Giáo án Hóa học 10 - Bám sát 10: Hệ thống hóa kiến thức bảng tuần hoàn
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Giúp hs củng cố kiến thức về: Cấu tạo bảng tuần hoàn các tính chất biến đổi tuần hoàn như cấu hình e , tính kim Loại ,phi kim, bán kính ng.tử, tính axít , bazơ của oxít và hiđrôxít tương ứng.
2.Kĩ năng: Vận dụng lí thuyết về sự biến đổi tuần hoàn để giải bài tập về dạng : So sánh tính KL,PK, viết công thức ôxít cao nhất, các dạng công thức hiđrôxít và một số dạng BT khác.
3.Trọng tm: Gip hs rn luyện kĩ năng vận kiến thức về qui luật biến đổi tuần hồn vo giải một số dạng bi tập thơng dụng
II. Phương pháp : Hoạt động nhóm, nêu vấn đề.
Ngày soạn. Bám sát 10 : HỆ THỐÂNG HÓA KIẾN THỨC BẢNG TUẦN HOÀN. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Giúp hs củng cố kiến thức về: Cấu tạo bảng tuần hoàn các tính chất biến đổi tuần hoàn như cấu hình e , tính kim Loại ,phi kim, bán kính ng.tử, tính axít , bazơ của oxít và hiđrôxít tương ứng. 2.Kĩ năng: Vận dụng lí thuyết về sự biến đổi tuần hoàn để giải bài tập về dạng : So sánh tính KL,PK, viết công thức ôxít cao nhất, các dạng công thức hiđrôxít và một số dạng BT khác. 3.Trọng tâm: Giúp hs rèn luyện kĩ năng vận kiến thức về qui luật biến đổi tuần hồn vào giải một số dạng bài tập thơng dụng II. Phương pháp : Hoạt động nhóm, nêu vấn đề. III.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: phiếu học tập IV.Thiết kế hoạt động Dạy - Học: Hoạt động Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ. (10 ph) -Hs:tìm hiểu sgk, ôn tập các về các tính chất biến đổi tuần hoàn.Gv củng cố giúp hs khắc sâu kiến thức đã học cách nhớ. Hoạt động 2: Làm trắc nghiệm (10ph) - GV thảo luận bài 1, 2, 3, 4 phiếu học tập. Gv gọi hs đứng tại chổ trả lời phương án lựa chọn của mình, cả lớp nhận xét. Giải thích. Hoạt động 3: Làm bài tập tự luận (10 ph) -HS thảo luận bài tập số 9 trang 54 sgk - GV gợi ý giúp HS yếu hình thành cách giải.HS Cử đại diện lên bảng giải, cả lớp nhận xét .GV củng cố, chú ý cách giải nhanh ( không cân tính số mol ). Hoạt động 4: ( 10 ph) -HS hoạt động nhóm, thảo luận bài 2, cử đại diện lên bảng giải, lớp nhận xét.GV củng cố cách giải, gv lưu ý cho hs việc thiết lập mối quan hệ từ công thức oxít à CThợp chất khí với hiđrô A.Kiến thức cần nắm vững: - Các tính chất biến đổi tuần hoàn. B.Bài tập : I.Bài tập trắc nghiệm: - Bài 1: Đáp án D - Bài 2: Đáp án C - Bài 3: Đáp án C - Bài 4: Đáp án A II. Bài tập tự luận : -Hướng dẫn giải bài 9 / 54 (sgk) R + 2H2O à R(OH)2 + H2 M g ------------------à 22,4 lít 0,6 g -----------------à 0,336 lít Lập tỉ lệ : - Giải bài tập 2 Hoạt động 5: Củng cố dặn dò. ( 3 ph) - Hướng dẫn hs ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết . - Dặn dò hs ôn tập các bài đã giải trên lớp, Làm BT trong SBT trang 19, 20 PHIẾU HỌC TẬP I.Bài tập trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng. Bài 1. Cation R+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của R trong BTH là A. chu kì 2, nhóm VIA B. chu kì 2, nhóm VIIA C. chu kì 2, nhóm VIIIA D. chu kì 3, nhóm IA Bài 2. Cặp nào sau đây của các nguyên tố có tính chất hóa học giống nhau nhất? A. B, N B. Mg, Al C. Li, K D. S, Cl Bài 3:. Trong một chu kì đi từ trái sang phải bán kính nguyên tử A. Tăng dần B. không thay đổi C. Giảm dần D. Tăng sau đó giảm Bài 4: Trong một chu kì đi từ trái sang phải, theo chiều tăng của ĐTHN thì A. Độ âm điện tăng dần nên tính phi kim tăng dần B. Độ âm điện giảm dần nên tính phi kim giảm dần C. Độ âm điện tăng dần nên tính kim loại tăng dần D. độ âm điện giảm dần nên tính kim loại giảm dần II. Bài tập tự luận : BÀI TẬP 1: Bài tập 9 trang 54 (sgk) BÀI TẬP 2: Oxit cao nhất của một n/tố X cĩ cơng thức là X2O7, hợp chất khí của X với hidro chứa 2,74% hidro về khối lượng.Xác định tên nguyên tố R ?
File đính kèm:
- GA bam sat.doc