Giáo án Hóa học 10 - Bài 39: Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học - Trương Văn Hường

1. Kiến thức:

 Củng cố kiến thức về tốc độ phản ứng; cân bằng hoá học; chuyển dịch cân bằng hoá học.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện cách vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng hoá học.

- Rèn luyện việc vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng hoá học Lơ- Sa- tơ-li-ê để làm chuyển dịch cân bằng hoá học.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1867 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Bài 39: Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học - Trương Văn Hường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 66, 67 (THBT Tiết 60, 61). Bài 39
luyện tập:
Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
Ngày soạn: ...... / ...... / 20 ......
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
 Củng cố kiến thức về tốc độ phản ứng; cân bằng hoá học; chuyển dịch cân bằng hoá học.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cách vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng hoá học.
- Rèn luyện việc vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng hoá học Lơ- Sa- tơ-li-ê để làm chuyển dịch cân bằng hoá học.
3. Tư tưởng:
II. Phương pháp:
Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình.
III. Đồ dùng dạy học:
 Hoá chất, máy chiếuPhiếu học tập
Cho HS chuẩn bị các phiếu học tập ở nhà.
IV. Tiến trình bài giảng:
Tiết 66:
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
10c1
10C2
10C3
10a - tt
10b - tt
10c - tt
1. ổn định tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
	Cân bằng hoá học là gì? Nêu nguyên lí chuyển dịch cân bằng hoá học Lơ-Sa-tơ-li-ê?
3. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: (15') 
Câu hỏi 1 : Tốc độ phản ứng là gì ?
Câu hỏi 2 : Sự thay đổi của tốc độ phản ứng :
Các yếu tố ảnh hưởng
Sự thay đổi của tốc độ phản ứng
Thí dụ
Tăng nồng độ chất tham gia phản ứng 
Tăng áp suất
Tăng nhiệt độ phản ứng 
Tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất tham gia phản ứng 
Có mặt chất xúc tác
* Hoạt động 2: (20')
Câu hỏi 1: Cân bằng hoá học là gì ? Tại sao nói cân bằng hoá học là cân bằng động.
Câu hỏi 2 : Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng ? Những yếu tố nào làm chuyển dịch cân bằng ? Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu hỏi 3 : Để tăng hiệu suất quá trình :
	2SO2 + O2 2SO3 DH < 0
người ta thường :
	A. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất chung của hệ.
	B. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất chung của hệ.
	C. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất chung của hệ.
	D. Giữ ở nhiệt độ thích hợp để duy trì tốc độ phản ứng, tăng áp suất chung của hệ.
	Hãy chọn đáp án đúng.
4. Củng cố bài giảng: (3')
Bài 1/168.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1')
Bài 2 đến Bài 5/168.
Tiết 67:
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
10c1
10C2
10C3
10a - tt
10b - tt
10c - tt
1. ổn định tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học
3. Giảng bài mới:
* Hoạt động 3: (10')
Câu hỏi 1 : Bài tập 1 (SGK) ; 	Câu hỏi 2 : Bài tập 2 (SGK).
Câu hỏi 3 : Bài tập 3 (SGK) ; 	Câu hỏi 4 : Bài tập 4 (SGK).
* Hoạt động 4: (15')
Các bài tập trong SGK
Câu hỏi 1 : Bài tập 5 ; 	Câu hỏi 2 : Bài tập 6 ; 	Câu hỏi 3 : Bài tập 7 
* Hoạt động 5: (15')
Câu hỏi 1 : Phản ứng tổng hợp amoniac là một trong những sản xuất hoá học quan trọng. Từ amoniac người ta sản xuất phân đạm, axit nitric, thuốc nổ Hỏi trong phản ứng tổng hợp amoniac biểu diễn ở PTHH sau :
	 	2N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) 
Tốc độ phản ứng hoá học tổng hợp amoniac sẽ tăng bao nhiêu lần nếu tăng nồng độ hiđro lên 2 lần khi nhiệt độ của phản ứng được giữ nguyên.
 A. 2 lần.	 	 	B. 4 lần.	C. 8 lần.	D. 16 lần.
Câu hỏi 2 : Tỉ khối hơi của sắt (III) clorua khan so với không khí ở nhiệt độ 4570C là 10,50 và ở 5270C là 9,60 vì tồn tại cân bằng : 2FeCl3 (K) Fe2Cl6 (K).
a) Tính % số mol Fe2Cl6 ở hai nhiệt độ trên tại thời điểm cân bằng.
b) Phản ứng trên là thu nhiệt hay toả nhiệt ? Tại sao ? 
Câu hỏi 3 : Người ta tiến hành phản ứng : PCl5 PCl3 + Cl2 với 0,3 mol PCl5 ; áp suất đầu là 1 atm. Khi cân bằng được thiết lập, áp suất đo được bằng 1,25 atm (V,T = const).
a) Tính độ phân li và áp suất riêng của từng cấu tử.
b) Thiết lập biểu thức liên hệ giữa độ phân li và áp suất chung của hệ.
Câu hỏi 4 : Vì sao trong các viên than tổ ong, người ta tạo ra những lỗ rỗng ? Giải thích vì sao khi nhóm lò than người ta phải quạt gió vào lò bằng quạt tay hoặc quạt máy ? Còn khi ủ bếp than, người ta đậy nắp lò than ?
Câu hỏi 5 : Tính nồng độ tại thời điểm cân bằng của hệ khi trộn 1 mol CH3COOH với 1 mol C2H5OH. Biết thể tích chung của hệ tại thời điểm cân bằng là 120 ml và hằng số cân bằng nồng độ của phản ứng : CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O ở nhiệt độ thí nghiệm là 4.
4. Củng cố bài giảng: (3')
 GV tổng kết bài luyện tập theo bảng:
Nhiệt độ
Tăng
Cân bằng dịch chuyển theo chiều
Thu nhiệt
Giảm
Cân bằng dịch chuyển theo chiều
Toả nhiệt
áp suất
Tăng
Cân bằng dịch chuyển theo chiều
Giảm số phân tử khí
Giảm
Cân bằng dịch chuyển theo chiều
Tăng số phân tử khí
Nồng độ
Tăng
Cân bằng dịch chuyển theo chiều
Giảm nồng độ
Giảm
Cân bằng dịch chuyển theo chiều
Tăng nồng độ
Xúc tác
Không làm chuyển dịch cân bằng hoá học
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1')
Chuẩn bị ôn tập HKII.
V. Tự rút kinh nghiệm sau bài giảng:
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
chuyên môn duyệt
Ngày ...... / ...... / 20 ......

File đính kèm:

  • docTiet 66, 67 - HH 10 CB.doc