Giáo án Hóa học 10 - Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học - Trương Văn Hường
1. Kin thc:
- Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng : nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt của chất phản ứng, xúc sác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
2. K n¨ng:
Học sinh vận dụng : Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi
tốc độ phản ứng. Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
Ch¬ng 7: TiÕt 61, 62 (THBT TiÕt 56). Bµi 36 tèc ®é ph¶n øng ho¸ häc Ngµy so¹n: ...... / ...... / 20 ...... I. Mơc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: - Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học. - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng : nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt của chất phản ứng, xúc sác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. 2. Kü n¨ng: Học sinh vận dụng : Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ phản ứng. Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng. 3. T tëng: II. Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i kÕt hỵp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh. III. §å dïng d¹y häc: 1. Hóa chất làm thí nghiệm : Dung dịch H2SO4 0,1M, Na2S2O3 Natri Thiosunfat 0,1M dung dịch BaCl2 0,1m, dung dịch HCl 4M, dung dịch H2O2 1g đá vôi (hạt to) và 1g đá vôi (hạt nhỏ hơn) MnO2 bật. 2. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM : Cèc thủ tinh. IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: TiÕt 61: Gi¶ng ë c¸c líp: Líp Ngµy d¹y Häc sinh v¾ng mỈt Ghi chĩ 10c1 10C2 10C3 10a - tt 10b - tt 10c - tt 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1') 2. KiĨm tra bµi cị: Trong giê häc. 3. Gi¶ng bµi míi: Thêi gian Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa Häc sinh Néi dung 20' * Hoạt động 1: - GV: Hãy quan sát thí nghiệm, nhận xét hiện tượng, so sánh hiện tượng và cho biết hiện tượng xảy ra ở phản ứng xảy ra nhanh hơn I. Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học. 1. Thí nghiệm : Nhỏ dung dịch H2SO4, 0,1M vào 2 cốc có chứa lần lượt dung dịch BaCl2 0,1M và Na2S2O3 0,1M. BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4¯ + 2HCl (1) Na2S2O3 + H2SO4 ® S¯ + SO2 + H2O + Na2SO4 (2) HS: - Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn xuất hiện ngay kết tủa trắng. - Phản ứng (2) một lát sau mới thấy màu trắng đục của S xuất hiện. 2. Nhận xét : Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. Thí dụ : Br2 + HCOOH ® 2HBr + CO2 Lúc đầu nồng độ của Br2 là 0,012M Sau 50 giây nồng độ của Br2 là 0,0101M ® Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 50 giây là v= 3,8.10-5 mol/(l.s) 12' * Hoạt động 2 : GV : Thực hiện thí nghiệm của dung dịch H2SO4 với 2 dung dịch Na2S2O3 có nồng độ khác nhau. - Cốc (a) 25ml Na2S2O3 0,1m - Cốc (b) 10ml Na2S2O3 0,1m + 15ml nước cất ® nồng độ của Na2S2O3 còn 0,04M. - Quan sát xem trường hợp nào dung dịch trong cốc chuyển từ trong suốt sang trắng đục nhanh hơn ? - Quan sát nhận xét xem khi Zn tác dụng với HCl 1M và dung dịch HCl 0,1m trường hợp nào bọt khí H2 bay ra nhiều hơn ? HS : Quan sát trả lời. II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. 1. Ảnh hưởng của nồng độ. - Thực hiện phản ứng của dung dịch H2SO4 với dung dịch Na2S2O3 với 2 lần nồng độ khác nhau. - Có thể thay bằng thí nghiệm của dung dịch HCl 0,1M và dung dịch HCl 1M với 2 viên kẽm giống nhau. Kết luận : Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. 8' * Hoạt động 3 : - Từ các dữ liệu ở phản ứng hãy nhận xét về sự liên quan giữa áp suất và tác động của phản ứng có chất khí tham gia. - NhËn xÐt. 2. Ảnh hưởng của áp suất Xét phản ứng sau thực hiện trong bình kín 2HI(k) ¾® H2 (k) + I2 (k) - Ở Áp suất của HI là 1atm tốc độ phản ứng là 1,22.10-8 mol/(l.s). - Ở áp suất của HI là 2atm, tốc độ phản ứng là 4,88.10-8 mol/(l.s) Kết luận : - Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng. 4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3') Bµi 1/153. 5. Híng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1') Bµi 2/153. TiÕt 62: Gi¶ng ë c¸c líp: Líp Ngµy d¹y Häc sinh v¾ng mỈt Ghi chĩ 10c1 10C2 10C3 10a - tt 10b - tt 10c - tt 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1') 2. KiĨm tra bµi cị: (5') Bµi 2/153. 3. Gi¶ng bµi míi: Thêi gian Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa Häc sinh Néi dung 10' * Hoạt động 4 : Quan sát thí nghiệm phản ứng của dung dịch H2SO4 0,1M với dung dịch Na2S2O3 0,1m ở nhiệt độ thường và khi đun nóng khoảng 50oC. Trường hợp nào phản ứng xảy ra nhanh hơn HS quan sát nhận xét và trả lời. 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ. Thực hiện phản ứng (2) ở hai nhiệt độ khác nhau. Kết luận : Nhiệt độ phản ứng tăng, tốc độ phản ứng tăng. Thực tế thí nghiệm cho thấy thông thường cứ tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên từ 2 đến 4 lần. 10' * Hoạt động 5: GV : Quan sát phản ứng xảy ra giữa dung dịch axit HCl có cùng thể tích cùng nồng độ nhận xét so sánh mức độ sủi bọt khí CO2 ở mỗi trường hợp từ đó kết luận về sự liên quan giữa diện tích bề mặt chất sẵn với tốc độ phản ứng. HS : Quan sát nhận xét và kết luận. 4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt. Cho Axit HCl tác dụng với 2 mẫu đá vôi có kích thước khác nhau. CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + CO2 + H2O Kết luận : Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. 10' * Hoạt động 6 : GV : - Quan sát sự phân hủy của H2O2 chậm trong dung dịch ở điều kiện thường và khi rắc thêm vào 1 ít bột MnO2, so sánh 2 thí nghiệm nhận xét và kết luận. - Khi kết thúc phản ứng chất xúc tác MnO2 không bị tiêu hao. - Học sinh quan sát rút ra nhận xét. 5. Ảnh hưởng của chất xúc tác. - Thí nghiệm : xét sự phân hủy của H2O2 chậm trong dung dịch ở nhiệt độ thường. 2H2O2 ® 2H2O + O2 - Khi cho vào 1 ít bột MnO2 Kết luận : Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc. 5' * Hoạt động 7 : Giáo viên đặt một số câu hỏi áp dụng. 1) Tại sao nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khí tạo nên nhiệt độ hàn cao hơn. 2) Tại sao khi đun bếp ở gia đình người ta thường đập nhỏ than, củi ra ? Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng nhiều trong đời sống và sản xuất. III. Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng nhiều trong đời sống và sản xuất. 4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3') Bµi 3/154. 5. Híng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1') Bµi 4, Bµi 5/154. V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng: ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ chuyªn m«n duyƯt Ngµy ...... / ...... / 20 ......
File đính kèm:
- Tiet 61, 62 - HH 10 CB.doc