Giáo án Hóa học 10 - Bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh - Trương Văn Hường

1. Kin thc: Củng cố và khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của các hợp chất lưu huỳnh như:

- Tính khử của H2S.

- Tính khử và tính oxi hóa của SO2

- Tính oxi hóa mạnh của axit sunfuric.

2. K n¨ng:

- Rèn các thao tác thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng.

- Chú ý thực hiện thí nghiệm an toàn với những hóa chất độc, dễ gây nguy hiểm như: SO2, H2S, H2SO4 đặc.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 3810 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh - Trương Văn Hường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 59 (THBT TiÕt 52/2). Bµi 35
bµi thùc hµnh sè 5:
TÝnh chÊt c¸c hỵp chÊt cđa L­u huúnh.
Ngµy so¹n: ...... / ...... / 20 ......
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mỈt
Ghi chĩ
10c1
10C2
10C3
10a - tt
10b - tt
10c - tt
I. Mơc tiªu bµi häc:
1. KiÕn thøc: Củng cố và khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của các hợp chất lưu huỳnh như:
-	Tính khử của H2S.
-	Tính khử và tính oxi hóa của SO2
-	Tính oxi hóa mạnh của axit sunfuric.
2. Kü n¨ng:
-	Rèn các thao tác thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng.
-	Chú ý thực hiện thí nghiệm an toàn với những hóa chất độc, dễ gây nguy hiểm như: SO2, H2S, H2SO4 đặc.
3. T­ t­ëng:
II. Ph­¬ng ph¸p:
§µm tho¹i kÕt hỵp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh.
III. §å dïng d¹y häc:
1. Dụng cụ :
-	Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống dẫn thủy tinh, lọ thủy tinh có nắp đậy rộng miệng, nút cao su có khoan lỗ, ống dẫn cao su dài 3-5cm, nút cao su không khoan lỗ, đèn cồn.
2. Hóa chất :
-	Dung dịch H2SO4 đặc -	Dung dịch HCl
-	Dung dịch Bs2 loãng -	Sắt (II) Sunfua.
-	Dung dịch Na2SO3 -	Đồng kim loại.
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1')
2. KiĨm tra bµi cị: Trong giê häc.
3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa Häc sinh
Néi dung
5'
* Hoạt động 1:
GV : Hướng dẫn học sinh.
-	Làm thí nghiệm điều chế và đốt cháy H2S từ phản ứng của FeS với dung dịch HCl.
-	Quan sát hiện tượng, viết phương trình phản ứng và cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng.
-	Lắp dụng cụ điều chế khí H2S từ FeS và dung dịch HCl
-	Đốt khí H2S thoát ra.
I. Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành
1.	Điều chế và chứng minh tính khử của Hidro sunfua.
-	Lắp dụng cụ điều chế khí H2S từ FeS và dung dịch HCl
-	Đốt khí H2S thoát ra.
- 	Quan sát hiện tượng, viết phương trình hóa học, xác định vai trò các chất tham gia phản ứng.
FeS + 2HCl ® FeCl2 + H2S­
2H2S + 3O2 ® 2H2O + 2SO2
5'
* Hoạt động 2: 
GV : hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm điều chế ra khí SO2 rồi thí nghiệm tính khử của SO2
GV : Khí SO2 không màu mùi hắc rất độc. Khi làm thí nghiệm với lượng hóa chất nhỏ và lắp dụng cụ kín.
HS : Tiến hành thí nghiệm quan sát ghi nhận vào bài tường trình.
2.	Tính khử của Lưu Huỳnh đioxit
-	Dẫn khí lưu huỳnh đioxit vào dung dịch Brom, quan sát hiện tượng viết phương trình hóa học, xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng phản ứng tạo SO2
Na2 SO3 + H2SO4 ® Na2SO4 + H2O + SO2­
Phản ứng của SO2 với dung dịch Br2
SO2 + Br2 + H2O ® 2HBr + H2SO4
5'
* Hoạt động 3
GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm dẫn khí H2S vào ống nghiệm có chứa H2O để tạo thành dung dịch axít sunfithidric (đã làm ở thí nghiệm 1) rồi dẫn tiếp khí SO2 (làm ở thí nghiệm 2) vào dung dịch H2S.
HS : Quan sát thí nghiệm, nhận xét hiện tượng viết phương trình phản ứng hóa học vào bài tường trình.
Dung dịch H2S bị vẩn đục màu vàng 
3. Tính oxi hóa của lưu huỳnh dioxit
-	Dẫn khí H2S vào H2O
-	Dẫn khí SO2 vào H2O
Quan sát hiện tượng viết phương trình phản ứng xảy ra xác định vai trò các chất tham gia phản ứng.
+4SO2 + 2H2S-2 ® 3 + 2H2O
5'
* Hoạt động 4:
GV hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm của H2SO4 đặc và đồng.
HS: Tiến hành thí nghiệm quan sát hiện tượng xảy ra, viết phương trình hóa học xác định vai trò từng chất trong phản ứng.
4. Tính oxi hóa của axit Sunfuric đặc
Axit sunfuric đặc tác dụng với đồng : dung dịch có bọt khí sinh ra và từ không màu chuyển dần sang màu xanh. Khí sinh ra làm quì tím chuyển sang màu đỏ.
Cu + 2H2SO4đ ® CuSO4 + H2O + SO2­
20'
* Ho¹t ®éng 5:
- Yªu cÇu HS viÕt t­êng tr×nh.
- HS viÕt t­êng tr×nh råi nép ngay tai líp.
II. ViÕt t­êng tr×nh:
4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3')
Giáo viên và học sinh đàm thoại về các thí nghiệm đã tiến hành.
5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1')
Ôn lại các kiến thức đã học ở chương 6.
V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng:
 ............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
chuyªn m«n duyƯt
Ngµy ...... / ...... / 20 ......

File đính kèm:

  • docTiet 59 - HH 10 CB.doc