Giáo án Hóa học 10 - Bài 29: Oxi - Ozon - Luyện tập (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức

Biết được:

- Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh.

- Tinh chất vật lí: Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương, đơn tà) của lưu huỳnh, quá trình nóng chảy đặc biệt của lưu huỳnh, ứng dụng.

Hiểu được: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá( tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh).

2. Kĩ năng

- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của lưu huỳnh.

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh. rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của lưu huỳnh.

- Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học của lưu huỳnh.

- Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo thành trong phản ứng.

 3. Thái độ, tình cảm

- Giáo dục học sinh thêm yêu mến môn hóa học.

- HS có ý thức tự giác trong giờ học tập, GD ý thức BVMT.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1979 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Bài 29: Oxi - Ozon - Luyện tập (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn //2014
Giảng//2014
Lớp 10A 1
OXI – LƯU HUỲNH
Bài 29: OXI – OZON – LUYỆN TẬP (tiếp theo).
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
Biết được:
- Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh.
- Tinh chất vật lí: Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương, đơn tà) của lưu huỳnh, quá trình nóng chảy đặc biệt của lưu huỳnh, ứng dụng.
Hiểu được: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá( tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh).
2. Kĩ năng
- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của lưu huỳnh.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của lưu huỳnh.
- Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học của lưu huỳnh.
- Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo thành trong phản ứng.
 3. Thái độ, tình cảm
- Giáo dục học sinh thêm yêu mến môn hóa học.
- HS có ý thức tự giác trong giờ học tập, GD ý thức BVMT.
II. CHUẨN BỊ
*Giáo viên: chuẩn bị	Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
-Soạn bài từ SGK, SBT , STK..
*Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
III. GIẢNG BÀI MỚI:
1.Bài cũ: (6 phút) Viết ptpư khi cho : -Mg phản ứng với Oxi 
 -S phản ứng với Oxi 
 -NO phản ứng với Oxi 
 -SO2 phản ứng với Oxi 
2.Bài mới (35’) BÀI 30: LƯU HUỲNH
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1
-GV :Sử dụng BTH để HS tìm vị trí của S 
-Viết cấu hình e của S
-S(z =16):1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 
=>S thuộc :chu kì 3, nhóm VIA 
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ *Kí hiệu: 
*Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 
*Độ âm diện: 2,58
Hoạt động 2:
*HS quan sát bảng tính chất vật lí và cấu tạo của tinh thể ở hai dạng thù hình , ( SGK) từ đó nhận xét về tính bền, khối lượng riêng , nhiệt độ nóng chảy
-S có hai dạng thù hình :
->Lưu huỳnh tà phương: .
->Lưu huỳnh đơn tà : .
+Giống nhau:Đều cấu tạo tử các vòng S8.
+Khác nhau: bền hơn .Khối lượng riêng của nhỏ hơn .Nhiệt độ nóng chảy của lớn hơn .
II. TÍNH` CHẤT VẬT LÍ CỦA LƯU HUỲNH
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
-Lưu huỳnh tà phương: .
-Lưu huỳnh đơn tà : .
+Đều cấu tạo tử các vòng S8. bền hơn .Khối lượng riêng của nhỏ hơn .
+Nhiệt độ nóng chảy của lớn hơn .
Hoạt động 3:
*Gv :Giải thích nguyên nhân sự biến đổi tính chất của S
*GV :Để đơn giản ta dùng kí hiệu S mà không dùng S8 trong các phản ứng hóa học.
-T0 <=1130C:, là chất rắn màu vàng.
-T0 =1190C:, là chất lỏng màu vàng linh động
-T0 =1870C:, là chất lỏng quánh nhớt màu nâu đỏ
-T0 =4450C:, sôi
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh.
T0 C
Trạng thái
Màu 
Cấu tạo phân tử
<1130 C
Rắn
Vàng 
S8 mạch vòng tt 
-.
1190C
Lỏng 
Vàng 
S8 mạch vòng linh động
>1870C
Quánh 
Nâu đỏ
S8 vòng chuỗi
S8 →Sn
> 4450C
14000C
17000C
Hơi 
Hơi 
Hơi 
Da cam
S6, S4
S2 
S
Hoạt động 4
GV:Viết cấu hình electron của S ?
(2)Vẽ sơ đồ phân bố electron lớp ngoài cùng và các obitan nguyên tử của nguyên tố S ở trạng thái cơ bản .
-S(Z = 16): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 
-HS : Tự vẽ sơ đồ phân bố electron lớp ngoài cùng và các obitan nguyên tử của nguyên tố S ở trạng thái cơ bản . 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA LƯU HUỲNH
-S(Z = 16): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 
->Nguyên tử S có 6e lớp ngoài cùng, trong đó có 2e độc thân.
=>Rút ra nhận xét về số oxi hóa của S trong các hợp chất
-HS rút ra nhận xét về tính oxi hóa và tính khử của S ?
Hoạt động 5
-Viết ptpư khi:
->Cho Al Td với S
->Cho H2 Td với S
=>HS nhận xét ;Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh trước và sau phản ứng?
=>Kết luận tính oxi hóa -tính khử của S.
-Khi S phản ứng với KL và hiđro (có ĐAĐ nhỏ hơn) thì sẽ có số oxi hóa -2.
-Khi S phản ứng với các PK mạnh hơn ( có ĐAĐ lớn hơn) thì S sẽ có số oxi hóa dương +4,+6.
-
-
1. Tác dụng với kim loại và hiđro
Vd:
=>Trong các phản ứng này S thể hiện tinh oxi hóa.
-Viết ptpư khi:
->Cho S Td với O2
->Cho S Td với F2
=>Nhận xét ?
-
-
*Nhận xét :Trong 2 phản ứng trên S thể hiện tính khử
2. Tác dụng với phi kim
S phản ứng ở nhiệt độ thích hợp
=>Trong các phản ứng này S thể hiện tính khử.
Hoạt động 6
-S trong tự nhiên tồn tại mấy dạng đơn chất và hợp chất?
- Có mấy phương pháp điều chế S?
-S trong tự nhiên tồn tại 2 dạng đơn chất và hợp chất. Có 2 phương pháp điều chế S:
+)Phương pháp vật lí.
+)Phương pháp hóa học
IV. SẢN XUẤT LƯU HUỲNH
1. Phương pháp vật lí.
Dùng khai thác S dưới dạng tự do trong lòng đất.
Dùng hệ thống nén nước siêu nóng ( 1700C) vào mỏ S để đẩy S nóng chảy lên mặt đất.
*Nêu nguyên tắc điều chế S bằng phương pháp hóa học: H2S; 
*Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí 
*Dùng H2S khử SO2(Cách điều chế này thu hồi được 90% lượng S trong các khì thải độc hại SO2 , H2S. Giúp bảo vệ môi trường và chống ô nhiễm không khí.)
2. Phương pháp hóa học
*Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí 
 2H2S +O2 →2S + 2H2O
*Dùng H2S khử SO2.
 2H2S +SO2 → 3S +2 H2O
Hoạt động 7
-Từ SGK kết hợp với kiến thức thực tiễn, rút ra ứng dụng của lưu huỳnh?
-HS : Điều chế H2SO4 , dùng lưu hóa cao su, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, chất dẻo ebonit, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu .
IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH
-90% S dùng điểu chế H2SO4
-10% dùng lưu hóa cao su, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, chất dẻo ebonit, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu và chất diệt nấm trong nông nghiệp
4. Củng cố(3’)
- Giải thích vì sao S có các số oxi hoá:-2,+4,+6 trong hợp chất.
- Lấy 2 VD phản ứng trong đó S đóng vai trò là chất oxi hoá
- Lấy 2 VD phản ứng trong đó S đóng vai trò là chất khử
5. Dặn dò (1’)
- Làm BT 1->5 trang 132
- Chuẩn bị bài mới : H2S- SO2 – SO3 
(1) H2S , SO2 , SO3 có những tính chất nào giống và khác nhau? Vì sao?
(2)Phản ứng hoá học nào có thể chứng minh cho những tính chất này?
RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiết 51.doc