Giáo Án Hóa 9 - Học Kỳ II - Nguyễn Thanh Tuấn

I. Mục tiêu:

- Nắm được axit cacbonic là một axit yếu và không bền.

- Nắm được muối cacbonat có các tính chất của muối như tác dụng với axit, kiềm, dung dịch muối. Ngoài ra nó còn dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao và có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất

- Rèn kỹ năng quan sát và vận dụng lý thuyết giải thích hiện tượng các chất hữu cơ.

- Tích cực thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên giao cho.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: NaHCO3, Na2CO3, dd HCl, Ca(OH)2, CaCl2, ống nghiệm, hút hoá chất, muôi, kẹp

- Học sinh: Đọc trước bài mới.

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp: (1`)

2. Bài mới:

 

doc69 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo Án Hóa 9 - Học Kỳ II - Nguyễn Thanh Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t trình về quá trình hình thành than mỏ và đặc điểm của than mỡ, than gầy, than bùn.
-? Hãy lấy VD về nhiên liệu lỏng?
-? Hãy lấy VD về nhiên liệu khí?
-? Nêu ứng dụng của các loại nhiên liệu rắn, lỏng và khí?
Hoạt động 3
-? Vì sao chúng ta phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả?
-? Muốn sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả chúng ta phải làm gì?
-? Yêu cầu HS nhắc lại các biện pháp vừa nêu trên?
-Có 3 loại nhiên liệu là rắn, lỏng và khí.
-HS trả lời.
-Tránh lãng phí nhiên liệu.
-Thảo luận nhóm trả lời.
- Dựa vào nguồn gốc chia nhiên liệu làm hai nhóm
+ Nhiên liệu có sẵn trong tự nhiên: than, củi, dầu mỏ
+ Nhiên liệu được điều chế: cồn, khí than.
II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
1. Nhiên liệu rắn.
VD: Than mỏ, gỗ
2. Nhiên liệu lỏng
Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ như xăng, dầu và cồn
3. Nhiên liệu khí
Gồm các loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than
III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả?
Cung cấp đủ oxi.
Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với oxi bằng cách:
+ Trộn đều nhiên liệu khí, lỏng với không khí.
+ Đập hoặc trẻ nhỏ nhiên liệu rắn.
+ Điều chỉnh nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu được sử dụng.
4. Củng cố
-? Hãy nhắc lại nội dung chính của bài?
5. Hướng dẫn:
- BTVN 1,2,3,4 SGK
	- Đọc trước bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm.
- Thành công: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
- Hạn chế: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày soạn:
Tiết: 52. Tuần 27
Bài 42. LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU: 
Củng cố các kiến thức đã học về hyđrocacbon
Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất hóa học của các hyđrocacbon
Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Một số bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Ôn kiến thức có liên quan. Phiếu học tập.
Metan
Êyilen
Axêtilen
Benzen
CT cấu tạo
Đặc điểm cấu tạo
Phản ứng đặc trưng
III. LÊN LỚP
1.Tổ chức lớp học: 
2. Kiểm tra bài cũ	(lồng ghép trong ôn tập)
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1. Kiến thức cần nhớ
- YC HS nhớ lại cấu tạo, tính chất của metan, etilen, axetilen, benzen rồi hòa thành bảng tổng kết SGK tr 113
- Gv nhận xét, bổ sung.
- YC HS viết PT minh họa cho các t/c hóa học đặc trưng.
HĐ2. Bài tập
*BT1. Cho các hiđrocacbon sau: C2H2 ,C2H6, C6H6, CH4, 
C2H4, C3H6.
a. Viết CTCT của các chất trên.
b. Chất nào có pứ đặc trưng là pứ thế? Viết PT.
c. Chất nào làm mất màu dd brom? Viết PT.
*BT2. Đốt cháy hết 1,68 lít hỗn hợp gồm metan và axetilen rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dd nước vôi trong dư, thu đượ 10g kết tủa.
a.Tính thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
b.Nếu dẫn từ từ hỗn hợp như trên vào dd brom dư thì KL brom pứ là bao nhiêu? (Các khí ở đktc, pứ xảy ra hoàn toàn)
-Gv hướng dẫn làm.
- HS thảo luận và hoàn thành bảng tổng kết
- Đại diện 3 nhóm lên bảng làm
- HS Viết PT
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 
C6H6+Br2 C6H5Br +HBr 
- HS thảo luận làm.
a.Viết CTCT
b.Những chất có pứ đặc trưng là pứ thế: C6H6, CH4, C3H6
c. Những chất làm mất màu dd brom là: C2H2, C2H4
- HS thảo luận làm.
a. nhh = 1,68/22,4 = 0,075 (mol)
nCaCO3 = 10/100 = 0,1 (mol)
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
x mol x mol 
 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O
 y mol 2y mol 
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
 Gọi x là số mol metan
 y là số mol axetilen 
Theo PT (1), (2), (3) ta có:
nCO2 (1,2) = nCO2 (3) = nCaCO3 = 0,1 (mol)
Ta có hệ PT: x + y = 0,075
 x + 2y = 0,1 
Giải hệ ta được: x = 0,05; y = 0,025
=> VCH4 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
VC2H2 = 0,025.22,4 = 0,56 (l)
b. Dẫn hỗn hợp trên vào dd brom , chỉ có C2H2 pứ. Vì dd brom dư nên C2H2 pứ hết.
Trong 3,36 l hỗn hợp (đktc) có:
nC2H2 = = 0,05 (mol)
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
Theo PT: nBr2 = 2.nC2H2 = 2.0,05 = 0,1 (mol)
=> mBr2 = 0,1.160 = 16 (g) 
I. Kiến thức cần nhớ:
II. Bài tập:
4. Củng cố, hướng dẫn:
Duyệt
- BTVN: 1, 2, 3, 4 tr 133
IV. Rút kinh nghiệm:
- Thành công: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
- Hạn chế: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày soạn:
Tiết: 53. Tuần 28
Bài 43. THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức đã học về HĐC.
- Rèn kỹ năng thao tác thí nghiệm chính xác cẩn thận.
- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong thực hành.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: 4 bộ:
2 ống nghiệm có nhánh, 3 ống nghiệm thường và 1 ống vuốt nhọn, 1 nút cao su kèm ống nhỏ giọt, 1 giá thí nghiệm, 1 đèn cồn, 1 chậu thuỷ tinh.
CaC2, dd Br2, nước cất.
- Học sinh: Ôn kỹ kiến thức đã học, xem trước nội dung thực hành trong SGK.
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp (1`)
2.Kiểm tra : GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ hoá chất.
3.Thực hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động1:
? Nêu cách điều chế axetilen trong PTN?
? Nêu TCVL và TCHH của axetilen và giải thích cách thu khí axetilen?
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, lắp sẵn dụng cụ cho HS. GV yêu cầu học sinh tiến hành từng bước theo hướng dẫn.
? Quan sát và nhận xét lại các TCVL của axetilen
-Trả lời.
-Là chất khí không màu, ít tan trong nước.
1. Thí nghiệm điều chế axetilen.
Cách tiến hành:
Hiện tượng:
Giải thích:
Kết luận:
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm về TCHH của C2H2,
-Dẫn C2H2 vào dd brom.
? Nhận xét hiện tượng?
? Giải thích?
? Viết PTPƯ?
-Tác dụng với oxi: Dẫn ống thuỷ tinh vuốt nhọn rồi châm lửa đốt(để khí thoát ra một lúc mới đốt tránh gây nổ)
? Nhận xét hiện tượng?
-HS làm theo hướng dẫn.
DD brom bị mất màu.
-Axetilen cháy với ngọn lửa màu xanh toả nhiều nhiệt.(có thể gây tiếng nổ)
2. Thí nghiệm về TCHH của axetilen.
a.Tác dụng với dd brom
 - Cách tiến hành:
Hiện tượng:
Giải thích:
PTPƯ
b.Tác dụng với oxi
- Cách tiến hành:
- Hiện tượng:
- Giải thích:
- PTPƯ
Hoạt động 3
-GV hướng dẫn HS :
Cho 1ml C6H6 vào ống nghiệm đựng 2ml H2O, lắc kỹ rồi để yên.
? Quan sát hiện tượng?
-Tiếp tục cho thêm 2ml dd Br2 loãng, lắc kỹ sau đó để yên.
? Quan sát màu của dd?
-Benzen nổi lên trên mặt nước.
-DD brom tan nhanh trong C6H6 tạo dd có màu vàng da cam.
3. Thí nghiệm về TCVL của benzen
- Cách tiến hành:
- Hiện tượng:
- Giải thích:
- Kết luận:
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS viết bản tường trình
GV hướng dẫn HS viết bản tường trình theo mẫu:
Tên thí nghiệm
Cách tiến hành
Hiện tượng
Giải thích- PTPƯ
TN1
TN2
TN3
3. Nhận xét, đánh giá:
- Gv nhận xét tinh thần thái độ của HS
- Tuyên dương nhóm thực hành tốt
- GV hướng dặn học sinh dọn rửa vệ sinh dụng cụ thí nghiệm.
- Dặn dò: Chuẩn bị đọc trước bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm
- Thành công: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
- Hạn chế: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày soạn:
Tiết:54 Tuần 28	
Chương V. DẪN XUẤT CỦA HĐROCACBON. POLIME
 Bài 44. RƯỢU ETYLIC	 - CT PT: C2H6O
	 - PTK: 46
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được cấu tạo của rượu etylic gồm một phần giống hiđrocacbon CH3-CH2 – và một phần khác là nhóm OH, nhóm này làm cho rượu phản ứng với natri.
- Nắm được một số tính chất vật lý quan trọng: trạng thái, tính tan trong nước.
- Nắm được tính chất hoá học đặc trưng 
- Viết được công thức cấu tạo thu gọn và phương trình phản ứng với natri bằng công thức thu gọn đó
- Có các kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét hiện tượng, rút ra kết luận, biết tính độ rượu.
- Giúp học sinh phân biệt được ích lợi và tác hại của rượu để sử dụng cho hợp lý.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:rượu, natri, nước, cồn 90o, đĩa sứ, đèn cồn, ống nghiệm, panh.
Học sinh: Học và làm bài tập + Đọc trước bài mới.
III. Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp
2. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động1: Tính chất vật lý của rượu etylic. Độ rượu
GV: Phát phiếu học tập
GV: Trên các nhãn chai rượu đều có ghi 12o, 25o, 40o cách ghi đó là gì?
GV: Nhấn mạnh đây là tỉ lệ % về thể tích chứ không phải về khối lượng rượu. Để đo độ rượu một cách nhanh chóng người ta dùng một dụng cụ đơn giản gọi là rượu kế. Khi thả rượu kế vào dung dịch rượu, độ rượu càng cao, rượu kế càng chìm sâu.
-BT: Tính thể tích rượu etylic có trong 2 lit rượu 25o. Đưa ra công thức tính độ rượu.
Độ rượu = Vr.100/Vhh
1. Em hãy quan sát lọ đựng rượu và nhận xét:
- Trạng thái
- Màu sắc
- Mùi vị
2. Cho một giọt mực và ống nghiệm có rượu và lắc nhẹ sẽ được dung dịch có màu, rót dung dịch có màu đó vào cốc nước và lắc nhẹ. Nhận xét về khả năng tan trong nước của rượu và màu sắc các dung dịch thu được.
- VR = = 500 (ml)
I. Tính chất vật lý của rượu etylic. Độ rượu.
- Chất lỏng, không màu, mùi thơm
- Sôi ở 78,3oC
- Hoà tan được nhiều chất
* Độ rượu: là số ml rượu êtylic có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước.
Hoạt động 2: Công thức cấu tạo của rượu etylic.
? Dựa vào kiến thức về cấu tạo HCHC em hãy viết tất cả các công thức cấu tạo có thể có của C2H6O?
GV: Cho học sinh biết trong số các công thức cấu tạo trên chỉ có một công thức cấu tạo là của rượu etylic, đó là công thức có nhóm OH. Người ta gọi nhóm – OH là nhóm chức của rượu, quyết định tính chất và làm cho rượu có tính chất đặc trưng.
Học sinh lên bảng viết
II.Công thức cấu tạo của rượu etylic. 
 H H
H C C OH
 H H
Viết thu gọn: CH3-CH2-OH
- Đặc điểm cấu tạo: Có nhóm –OH. Chính nhóm –OH là cho rượu có t/c đặc trưng.
Hoạt động 3: Tính chất hoá học
-GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm đốt rượu etylic
? Quan sát và nhận xét hiện tượng?
? Em hãy viết PTPƯ?
GV: Làm thí nghiệm biểu diễn. Cho 2ml rượu vào một ống nghiệm, thêm mẩu natri bằng nửa hạt đậu xanh vào. Lấy ngón tay bịt miệng ống nghiệm. Đưa miệng ống nghiệm vào gần n

File đính kèm:

  • docHoa 9 HKII TTuan.doc
Giáo án liên quan