Giáo án hóa 8

A. MỤC TIÊU

 - Học sinh biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất va ứng dụng. Hóa học là môn quan trọng và bổ ích.

 - Bước đầu các em biết hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, phải có kiến thức về chất để biết cách phân biệt và sử dụng.

 - Học sinh biết sơ bộ về phương pháp học tập bộ môm hóa học và biết phải làm như thế nào để học tốt bộ môn.

B. CHUẨN BỊ

 + Dụng cụ : Mỗi nhóm 1 giá ống nghiệm, 1 kẹp, 3 ống nghiệm có ghi nhãn, khay, ống hút

 + Hóa chất : Dung dịch CuSO4; NaOH; HCl; Kẽm; Nhôm

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc151 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1648 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án hóa 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chất, hợp chất?
6. Chất tinh khiết là gì?
7. Hỗn hợp là gì?
8. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. áp dụng?
9. Mol là gì? Khối lượng mol là gì?
10. Hoá trị là gì ? Nêu quy tắc hoá trị?
GV : Đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời.
HS : Trả lời theo câu hỏi
Hoạt động 2( 14 / )
iI. rèn luyện một số kĩ năng cơ bản
Bài tập 1: Lập công thức hợp chất gồm
a) Kali và nhóm SO4
b) Nhôm và nhóm NO3
c) Bari và nhóm CO3
? Tìm phân tử khối 
GV : Yêu cầu HS làm vào vở, gọi 3 HS lên bảng, chấm vở một số HS
Bài tập 2: Tìm hoá trị N, Fe, S, P trong các công thức và tính % khối lượng của các nguyên tố trong công thức đó.
GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm
Bài tập 3 : Cân bằng pư
a) Al + Cl2 AlCl3
b) Fe2O3 + H2 Fe + H2O
c) P + O2 P2O5
d) Al(OH)3 Al2O3 + H2O
GV : Yêu cầu HS là vào vở, gọi 1 HS chữa. Chấm vở một số HS. 
HS : Làm vào vở
3 HS lên bảng giải 3 câu a, b, c
HS : Thảo luận nhóm.
HS : Nhận xét lời giải của các nhóm.
HS: Làm vào vở.
a) 2 Al + 3 Cl2 2 AlCl3
b) Fe2O3 + 3 H2 2Fe + 3H2O
c) 4 P + 5O2 2P2O5
d) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
Hoạt động 3( 13 / )
iIi. luyện tập tính theo CTHH và PThh
Bài tập 4 : Cho 8,4 g Fe tác dụng vừa đủ với axit HCl, sau phản ứng thu được muối FeCl2 và V lít H2 (đktc).
a) Lập pthh.
b) Tính khối lượng FeCl2 và HCl.
c) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc
? Nêu các bước của bài toán tính theo pthh
GV: Cho HS làm (7/) gọi 1 HS chữa, chấm vở một số học sinh.
HS : Nêu các bước
HS: Làm bài
 nFe = 8,4 : 56 = 0,15 mol
a) Lập PTHH
 Fe + 2 HCl FeCl2 + H2
b) Tính mFeCl3 và mHCl
Theo ptpư 
 nHCl = 2 nFe = 2 . 0,15 = 0,3 mol
 nFeCl2 = nFe = 0,15 mol
=> nHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 g
=> mFeCl2 = 0,15 . 127 = 19,05 g
c) Tính VH2
Theo ptpư nH2 = nFe = 0,15 mol
=> VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lit
Hoạt động 4 (2/)
Dặn HS làm bài và ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì I
Ngày soạn :16/12/2010
Ngày dạy19/12/2010
Tiết 36 kiểm tra học kì i
A. Mục tiêu
- Hoàn thiện kiến thức học kì I về nguyên tử, phân tử, công thức hoá học, phương trình hoá học
- Bài tập tính theo công thức hoá học, tính theo phương trình hoá học.
B. Chuẩn bị
 + Thầy : đề kiểm tra
 + Trò : kiến thức và giấy kiểm tra
C. Hoạt động Dạy – Học
ĐÊ RA:
Ngày soạn: 1/1/2011
Ngày dạy: 03/1/2011
 Tuần 20 Chương IV Oxi - Không khí 
 Tiết:37 Bài Tính chất của oxi
A. Mục tiêu
 - Nắm được ở nhiệt độ thường oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
 - Khí oxi là đơn chất rất hoạt động tác dụng dễ dàng với nhiều kim loại, phi kim và hợp chất. Trong hợp chất oxi luân có hoá trị II.
 - Viết được phương trình phản ứng với S, P, Fe.
 - Nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi.
B. Chuẩn bị
 + Dụng cụ : Lọ đựng khí oxi, khay nhựa, muôi sắt, kẹp, đèn cồn.
 + Hoá chất : Khí oxi đựng sắn trong lọ, bột S, P, H2O, dây sắt.
C. Hoạt động Dạy - Học
Hoạt động 1 ( /)
I. tính chất vật lí
GV : Yêu cầu HS quan sát lọ chứa khí oxi.
? Nhận xét trạng thái, màu sắc, mùi vị.
? Bằng sự hiểu biết của mình em hãy nêu tính chất vật lí của oxi.
HS : Nhận xét.
 + Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Hoá lỏng ở -1830C.
Hoạt động 2 ( /)
II. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với phi kim
a) Thí nghiệm
Đốt S trong oxi
GV : Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm đốt S trong oxi như (SGK).
? Quan sát hiện tượng.
GV : Sản phẩm tạo thành là SO2.
? Viết phương trình phản ứng.
b) Thí ngiệm
Đốt P trong oxi
GV : Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm nhóm với mội dung thí nghiệm như SGK.
? Quan sát và rút ra nhận xét.
GV : Bột trắng là điphotpho pentaoxit.
P2O5.
? Viết phương trình phản ứng.
HS : Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm.
Nhận xét : S cháy trong không khí với ngọn lửa xanh nhạt, nhỏ. S cháy trong lọ oxi mánh liệt.
+ PTHH
 S + O2 SO2
 (lưu huỳnh đi oxit) 
HS : Tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
+ HS đọc các bước tiến hành thí nghiệm
(SGK)
+ Nhận xét :
P cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, có bột trắng bám vào thành lọ.
PTHH
 4 P + 5 O2 2 P2O5
 (điphotpho pentaoxit)
Hoạt động 5 ( /)
Luyện tập - củng cố
Câu 1 :
Oxi trong không khí là đơn chất hay hợp chất ? Vì sao cá sống được trong nước ? Những lĩnh vực hoạt động nào của con người cần thiết phải dùng bình oxi để hô hấp.
Câu 2 :
Viết phương trình phản ứng than (thành phần chính là C) cháy trong oxi tạo ra khí cacbonic (CO2)
GV : Yêu cầu HS làm vào vở và gọi 2 HS lên bảng chữa
Chấm vở một số học sinh.
Hoạt động 6 ( /)
Bài tập về nhà :
Bài tập : 1, 2, 4, 6 (SGK Tr : 84)
Tuần 20: NS: 01/ 1 /2011
Tiết 38: ND: 04/1/2011
 Bài 28 Tính chất của oxi (Tiết 2)
A. Mục tiêu
 - Nắm được ở nhiệt độ thường oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
 - Khí oxi là đơn chất rất hoạt động tác dụng dễ dàng với nhiều kim loại, phi kim và hợp chất. Trong hợp chất oxi luân có hoá trị II.
 - Viết được phương trình phản ứng với S, P, Fe.
 - Nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi.
B. Chuẩn bị
 + Dụng cụ : Lọ đựng khí oxi, khay nhựa, muôi sắt, kẹp, đèn cồn.
 + Hoá chất : Khí oxi đựng sắn trong lọ, bột S, P, H2O, dây sắt.
C. Hoạt động Dạy - Học
Hoạt động 1 ( /)
kiểm tra bài cũ
Câu 1 : Nêu tính chất vật lí của oxi và viết phương trình phản ứng sau :
 S + O2 
 P + O2 
Câu 2 : Chữa bài 4 (SGK Tr : 84)
Hoạt động 2 ( /)
2. Tác dụng với kim loại
Thí nghiệm
Đốt sắt trong oxi
GV : Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm như SGK.
? Quan sát, nhận xét.
GV : Hạt màu nâu đỏ là Sắt (II. III) oxit là công thức Fe3O4 đọc là oxit sắt từ.
? Viết phương trình phản ứng.
HS : Nêu các bước tiến hành thí nghiệm.
(SGK)
+ Nhận xét
Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ màu nâu đỏ.
PTHH
 3 Fe (r) + 2 O2 (k) Fe3O4 (r)
 (nâu đỏ)
Hoạt động 3 ( /)
3. Tác dụng với hợp chất
? Nêu quá trình đốt cháy khí mê tan, khí ga.
GV : Biết sản phẩm cháy thu được là CO2 và H2O.
? Viết phương trình phản ứng
HS : 
Khí CH4 cháy trong không khí toả nhiều nhiệt.
PTHH
CH4(k) + 2O2 (k)CO2(k) + 2H2O (l)
Hoạt động 4 ( /)
Luyện tập - củng cố
Bài tập 1: 
Chọn chất và hệ số hoàn thành phương trình phản ứng sau :
Na + ? Na2O
? + O2 MgO
? + O2 Al2O3
C2H4 + O2 CO2 + ?
C + O2 ?
Bài tập 2 :
Qua các phương trình phản ứng của đơn chất oxi tác dụng với các chất ? Em có nhận xét gì về đơn chất oxi.
GV : Yêu cầu HS làm vào vở, chấm vở một số HS và gọi HS lên bảng chữa.
GV : Kết luận
 Khí oxi là một đơn chât phi kim rất hoạt động đặc biệt là ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại, phi kim, hợp chất.
 Trong các hợp chât, nguyên tố oxi luân có hoá trị II.
Hoạt động 5 ( /)
Bài tập về nhà :
Bài tập : 3, 5 (SGK Tr : 84)
Tuần 21: NS: 8/1/ 2011
Tiết 39: ND: 10/1/2011
 sự oxi hoá - phản ứng hoá hợp
	 ƯNG DUNG CUA OXI 
A. Mục tiêu
 - Hiểu sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá.
 - Hiểu phản ứng hoá hợp trong đó chỉ có một chất mới tạo thành từ 2 hay nhiều chât ban đầu, lấy được ví dụ minh hoạ.
 - Nêu được những ứng dụng oxi với hô hấp con người, động thực vật và đốt cháy nhiên liệu.
 - Tiếp tục rèn kĩ năng viết công thức hoá học của oxi và phản ứng hoá học tạo thành oxit.
B. Chuẩn bị
 + Dụng cụ : Tranh ứng dụng của khí oxi.
C. Hoạt động Dạy - Học
Hoạt động 1 ( /)
Kiểm tra bài cũ
Câu 1 : Viết phương trình phản ứng của oxi với các chất : P, S, Fe, CH4.
Câu 2 : Chữa bài tập 5 (SGK Tr : 84)
Hoạt động 2 ( /)
i. sự oxi hoá
GV :Những phản ứng hoá học của oxi với các chất P, S, Fe, CH4 được gọi là sự oxi hoá.
? Sự oxi hoá là gì.
HS : Định nghĩa
+ Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất.
Chất đó có thể là đơn chất, có thể là hợp chất.
Hoạt động 3 ( /)
ii. phản ứng hoá hợp
? Hãy điền số thích hợp vào bảng sau :
Phương trình hoá học
Số chất phản ứng
Số chất sản phẩm
4 P + 5 O2 2 P2O5
3 Fe + 2 O2 Fe3O4
CaO + H2O Ca(OH)2
CaO + CO2 CaCO3 
 2
 2
 2
 1
 1
 1
GV : Các phản ứng trên gọi là phản ứng hoá hợp.
? Phản ứng hoá hợp là gì.
GV : Giới thiệu về phản ứng toả nhiệt.
? ở nhiệt độ thường các phản ứng hoá học trên có xẩy ra không.
? ở nhiệt độ nhất định khơi mào phản ứng có hiện tượng gì.
HS : Định nghĩa (SGK)
+ ở nhiệt độ thường các phản ứng hoá học hầu như không xảy ra.
+ Nâng đến nhiệt độ nhất định các phản ứng sẽ cháy và toả nhiều nhiệt.
Hoạt động 4 ( /)
III. ứng dụng của oxi
GV : Treo tranh ứng dụng của oxi.
? Kể những ứng dụng chính của oxi trong đời sống mà em biết.
GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm đưa ra những ứng dụng của oxi.
HS : Thảo luận nhóm.
a) Sự hô hấp
- Để oxi hoá các chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động vật.
- Dùng cho những phi công, thợ lặn, chiến sĩ chữa cháy, đều thở bằng oxi trong các bình đặc biệt.
b) Sự đốt cháy nhiên liệu
- Trong công nghiệp sản xuất gang, thép.
- Đốt cháy nhiên liệu.
- Hỗn hợp oxi lỏng với vật liệu xốp làm vật liệu nổ.
- Đốt nhiên liệu trong tên lửa.
………………….
Hoạt động 5 ( /)
Luyện tập - củng cố
Cân bằng các phản ứng sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng hoá hợp.
Al + O2 Al2O3
Fe + H2O FeO + H2
SO3 + H2O H2SO4
BaO + H2O Ba(OH)2
Hoạt động 6 ( /)
Bài tập về nhà :
Bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (SGK TR : 87)
Tuần 21: NS: 10/1/2011
Tiết 40: ND: 14/1/2011
 Bài 26 oxit
A. Mục tiêu
 - HS biết được định nghĩa oxit là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
 - Biết và hiểu công thức hoá học của oxit, cách gọi tên oxit.
 - Biết oxit gồm 2 loại chính oxit axit, oxit bazơ.
 - HS vận dụng quy tắc lập công thức hoá học oxit.
B. Chuẩn bị
 HS : Ôn lại bài 9
C. Hoạt động Dạy - Học
Hoạt động 1 ( /)
kiểm tra bài cũ
Câu 1 : Thế nào là sự oxi hoá ? Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 2 : Phản ứng hoá hợp là gì ? Lấy 2 ví dụ minh hoạ.
Câu 3 : Nêu những ứng dụng của oxi.
Câu 4 Chữa bài tập 2 (SGK Tr : 87)
Hoạt động 2 ( /)
I. định nghĩa
? Emhãy kể tên một số oxit mà êm biết.
? Em có nhận xét gì về thành phần của oxit.
? Định nghĩa oxit
HS :Lấy ví dụ như : SO2, P2O5, Fe3O4..
 Kim loại hoặc phi kim.
Gồm 2 phần

File đính kèm:

  • docHoa hoc 8.doc
Giáo án liên quan