Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 44, Bài 29: Bài luyện tập 5

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức

- Các mục từ 1 đến 8 phần kiến thức ghi nhớ trong sách giáo khoa

b. Kĩ năng

- Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất của oxi, điều chế oxi, qua đó củng cố kĩ năng đọc tên oxit, phân loại oxit (oxit bazơ, oxit axit), phân loại phản ứng (phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp, phản ứng thể hiện sự cháy . Củng cố các khái niệm sự oxi hóa, phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp.

c. Thái độ:

- Có thái đô nnghiêm túc trong học tập

 

doc4 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 44, Bài 29: Bài luyện tập 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
16/01/2012
Ngày giảng:
Hóa
8
A
19/01/2012
Hóa
8
B
18/01/2012
Hóa
8
C
Nghỉ tết
Hóa
8
D
18/01/2012
Tiêt 44 bài 29 BÀI LUYỆN TẬP 5
1. Mục tiêu:	
a. Kiến thức
- Các mục từ 1 đến 8 phần kiến thức ghi nhớ trong sách giáo khoa 
b. Kĩ năng
- Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất của oxi, điều chế oxi, qua đó củng cố kĩ năng đọc tên oxit, phân loại oxit (oxit bazơ, oxit axit), phân loại phản ứng (phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp, phản ứng thể hiện sự cháy ... Củng cố các khái niệm sự oxi hóa, phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp.	
c. Thái độ: 
- Có thái đô nnghiêm túc trong học tập
2. Chuẩn bị của GV & HS
a. Giáo viên: 
Chuẩn bị đề bài tập 3,4,5,6,7 SGK/ 100, 101
b. Học sinh: 
ôn lại nội dung các bài học trong chương IV.
3. Tiến trình dạy học
a. Kiểm tra bài cũ ( 3’)
Câu hỏi
Đáp án
-?: Nguyên liệu để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là gì?
- Là các hợp chất giàu oxi nhưng dẽ bị phân huỷ
-?: Nêu các vai trò cơ bản của khí oxi?
- Oxi là chất khí cần cho sự hô cấp của con người và động vật, dùng để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất
 b. Giảng bài mới
 * Đằt vấn đề vào bài mới: (1’) Tiết học hôm náy chúng ta cùng nhau đi làm một số bài tập để hiểu rõ hơn về tính chất hoá học của oxi, khái niệm và sự phân loại oxit, thành phần của không khí, phản ứng hoá hợp, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: (19’)
Kiến thức cần nhớ
-GV: Yêu cầu HS lần lượt nhắc lại:
-?: Hãy nêu tính chất vật lí của oxi?
-?: Oxi có các TCHH nào? Viết PTHH chứng minh cho từng tính chất?
-?: Sự oxi hoá một chất là gì?
- GV phát phiếu học tập cho HS trong đó có ghi sẵn 1 số PTHH:
a/ Fe + 2HClFeCl2 + H2
b/ 4Na + O2 2Na2O
c/ 2KMnO4K2MnO4 +MnO2+O2
d/ CaO + H2OCa(OH)2
-?: Hãy cho biết phản ứng nào là phản ứng hoá hợp? phản ứng HH nào là phản ứng phân huỷ? Hãy giải thích lựa chon của bạn?
-?: Oxit là gì?
-?: Oxit được chia ra làm mấy loại chính?.
-?: Hãy gọi tên các oxit sau:
CuO, Na2O, FeO, SO2?
-?: Khí oxi được thu bằng phương pháp nào? Cơ sở khoa học của các cách thu khí này là gì?
-?: Trong không khí khí oxi chiếm tỉ lệ thể tích là bao nhiêu%?
-?: So sánh sự cháy và sự oxi hoá chậm?
-HS: Tự nhớ nhớ các kiến thức đã học và trả lời các câu hỏi của GV:
-HS: Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí, hoá lỏng ở nhiệt độ - 183 o C, oxi lỏng có màu xanh nhạt.
-HS: Tác dụng với nhiều phi kim, kim loại, hợp chất.
S + O2 SO2
2Mg + O2 2MgO
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
-HS: Là sự tác dụng của chất đó với oxi.
-HS: Hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu học tập
-HS: Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận bổ sung. Đáp án 
+ PƯ phân huỷ: c vì chỉ có một chất sinh ra
+ PƯ hoá hợp: b,d vì chỉ có một chất ban đầu
-HS: Là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố oxi.
-HS: Oxit được chia ra làm 2 loại chính: Oxit axit và oxit bazơ.
+ Đồng (II) oxit, Natri oxit, sắt (II) oxit, lưu huỳnh đi oxit.
-HS: 
+ Đẩy không khí, là do khí oxi nặng hơn không khí
+ Đẩy nước là do khí oxi ít tan trong nước
.-HS: khoảng 20%
-HS: Đều là sự oxi hoá nhưng sự cháy có toả nhiệt và phát sáng. Còn sự oxi hoá chậm chỉ toả nhiệt nhưng không phát sáng
I. Kiến thức cần nhớ:
1/ Tính chất của oxi:
- Tính chất vật lí.
- Tính chất hoá học.
2/ Sự oxi hoá – phản ứng hoá hợp, ứng dụng của oxi:
- Định nghĩa sự oxi hoá.
- Định nghĩa phản ứng hoá hợp.
3/ Oxit:
- Định nghĩa oxit.
- Phân loại oxit.
- Cách gọi tên oxit.
4/ Điều chế oxi, thu khí oxi:
5/ Thành phần không khí:
6/ Sự cháy và sự oxi hoá chậm:
Hoạt động 2: (19’ )
Bài tập
-GV: Yêu cầu HS đọc kỹ bài tập xác định đại lượng đã biết, đại lượng cần tìm của bài toán
-?: Bài toán cho biết đại lượng nào? Yêu cầu tìm đại lượng nào?
-?: Bài toán này thuộc loại toán nào?
-?: Nêu hướng giải của bài toán?
-GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm để làm bài tập ra bảng phụ (10’). Sau đó đại diện nhóm treo bảng phụ lên bảng để cả lớp cùng chữa bài làm của 1 nhóm và so sánh bài làm của các nhom khác
.
-HS: Làm theo các yêu cầu của GV
-HS: 
+ Biết mFe = 5,6 gam
 + Tính
moxit = ?
Voxi = ? (đktc)
Vkk = ? (đktc)
-HS: Thuộc loại toán tính theo PTPƯ
-HS: Từ mFe = 5,6 gam ta tìm được nFe theo PTPƯ ta tìm được số mol của 2O2 và Fe3O4 → moxit = ?
 Voxi = ? (đktc)
 Vkk = ? (đktc)
-HS: Hoạt động theo yêu cầu của GV
II. Bài tập:
1/ Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam sắt trong không khí theo phản ứng.
3Fe + 2O2Fe3O4
a/ Tính khối lượng của oxit tạo thành?
b/ Tính thể tích khí oxi ở đktc cần dùng để tác dụng vừa đủ với sắt?
c/ Tính thể tích không khí cần để đốt cháy hết lượng sắt trên.( đktc)
(Cho: Fe = 56; O = 16)
Giải
 Số mol sắt: 
3Fe + 2O2Fe3O4
 3(mol) 2(mol) 1(mol)
 0,1(mol) ymol x(mol)
a. Số mol oxit tạo thành là:
Khối lượng oxit tạo thành là:
b/ Số mol của oxi ở dktc cần dùng là: 
Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là: 
c. 
c. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (3’)
- Chuẩn bị giờ sau thực hành học – nghiên cứu 
- Nguyên liêu điều chế khí 02 
- Cách điều chế 02 
- Cách thu khí 02 
- Cách thử tính chất của khí 02
- Chuẩn bị mỗi tổ 1 chạu nước, chậu nhựa , trong suốt, diêm , khay nhựa 
- Đọc trước bài thực hành số 4 .
* RÚT KINH NGHIỆM:
- Thời gian giảng toàn bài: 
- Thời gian dành cho từng phần: 
.
- Phương pháp giảng dạy: .
- Nội dung: .

File đính kèm:

  • docCopy (44) of T37.doc