Giáo án Hình lớp 11 tiết 19, 20: Đường thẳng song song với mặt phẳng
Tiết : 19,20
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
Nắm vững các định nghĩa và các dấu hiệu để nhận biết vị trí tương đối củaq đường thẳng và mặt phẳng : đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng cắt mặt phẳng, đường thẳng nằm trong mặt phẳng. Nắm vững các tính chất của đường thẳng song song với mặt phẳng.
2. Kỹ năng
Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.
Biết sử dụng định lý 1 để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
Tóm tắt được giả thiết - kết luận của định lý 1, 2, 3 v hệ quả.
3. Tư duy và thái độ
Rèn khả năng tư duy hình không gian
Liên hệ được nhiều vấn đề có trong thực tế.
Giáo dục tính khoa học, chính xác.
Ngày soạn : 28-11-2010 Tiết : 19,20 đường thẳng song song với mặt phẳng Ngày giảng: ngày lớp tiết . ngày lớp tiết . ngày lớp tiết . I.Mục tiêu 1. Kiến thức Nắm vững các định nghĩa và các dấu hiệu để nhận biết vị trí tương đối củaq đường thẳng và mặt phẳng : đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng cắt mặt phẳng, đường thẳng nằm trong mặt phẳng. Nắm vững các tính chất của đường thẳng song song với mặt phẳng. 2. Kỹ năng Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. Biết sử dụng định lý 1 để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng. Tóm tắt được giả thiết - kết luận của định lý 1, 2, 3 v hệ quả. 3. Tư duy và thái độ Rèn khả năng tư duy hình không gian Liên hệ được nhiều vấn đề có trong thực tế. Giáo dục tính khoa học, chính xác. II. Nội dung Kiến thức trọng tâm Quan hệ song song của đường thẳng và mặt phẳng. Kiến thức khó ứng dụng vào bài toán tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. III. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, tài liệu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: Kiến thức trực quan về không gian phòng học và cuộc sống. IV.Tiến trình tổ chức dạy học ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới Hoạt động 1 : I. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng. Hoạt động của giáo viên và Học sinh Nội dung + Trong không gian cho đường thẳng d và mặt phẳng ( a ) có bao nhiêu vị trí tương đối ? + GV treo hình 2.39 yêu cầu HS nêu vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng. GV cho HS quan sát hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ . • Tìm số điểm chung của cạnh AD và (ABB’A’) • Tìm số điểm chung của cạnh AD và (A’B’C’D’) • Tìm số điểm chung của cạnh AD và (ABCD) • I. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng * d và (a) không có điểm chung ị d // (a) * d và (a) có một điểm chung duy nhất Mị d ầ (a) = M * d và (a) có từ hai điểm chung trở lên ị d è (a) + AD cắt mp(ABB’A’) tại A •+ AD // mp(A’B’C’D’) +• AD(ABCD) Hoạt động 2 : II. Tính chất Hoạt động của giáo viên và Học sinh Nội dung + GV nêu định lí 1 và yêu cầu HS vẽ hình • Gọi () là mp xác định. Ta cĩ: Giả sử d khơng song song (), suy ra d cắt () tại M. . Mu thuẩn với giả thiết d //d’ GV cho HS thực hiện D2 + GV yêu cầu HS vẽ hình và trả lời . + GV nêu định lí 2 và yêu cầu HS vẽ hình GV cho HS thực hiện ví dụ + GV yêu cầu HS vẽ hình và trả lời Tìm giao tuyến của () v (ABC)? Tìm giao tuyến của () v (ACD)? Tìm giao tuyến của () v (BCD)? Tìm giao tuyến của () v (ABD)? + GV trình bày lời giải , hướng dẫn HS trả lời thiết diện. Định lí 1 : Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng (a) và d song song với đường thẳng d’ nằm trong (a) thì d song song với (a) Ta có MN là đường trung bình của tam giác ABC nên MN // CD mà MN ậ (BCD) , CD è ( BCD) ị MN // ( BCD) Định lí 2 : Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng ( a ). Nêu mặt phẳng ( b ) chứa a và cắt ( a ) theo giao tuyến b thì b song song với a. Củng cố Bài 1 : a). Ta có Mặt khác b). Tứ giác EFDC là hình bình hành , nên ED è (CEF). Gọi I là trung điểm của AB, ta có ị MN // ED. Ta lại có ED è ( CEF) ị MN // ( CEF) Vậy MN // PQ. Do đó tứ giác MNPQ là hình thang Bài tập về nhà. Xem lại các nội dung của đường thẳng song song với mặt phẳng và xem lại các bài toán đã giải. Đọc trước bài “ Hai mặt phẳng song song “ Nêu những nội dung trọng tâm trong bài học V. Rút kinh nghiệm: Ngày 29 tháng 11 năm 2010 Tổ trưởng kí duyệt Đào Minh Bằng
File đính kèm:
- Tiet 19,20.doc