Giáo án Hình lớp 11 tiết 1: Phép biến hình
CHƯƠNG I:
PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
PHÉP BIẾN HÌNH
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
Nắm được khái niệm phép biến hình; liên hệ được với những phép biến hình đã học ở lớp dưới.
Biết được đồ thị của các hàm số lượng giác y = sinx và y = cosx.
2. Kỹ năng
Phân biệt được các phép biến hình.
Xác định được ảnh của một điểm, của một hình qua một phép biến hình.
3. Tư duy và thái độ
Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép biến hình
có nhiều sáng tạo trong hình học
Giáo dục tính khoa học, chính xác.
Ngày soạn : 14-8-2010 Tiết : 1 chương I: phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng phép biến hình Ngày giảng: ngày lớp tiết . ngày lớp tiết . ngày lớp tiết . I.Mục tiêu 1. Kiến thức Nắm được khái niệm phép biến hình; liên hệ được với những phép biến hình đã học ở lớp dưới. Biết được đồ thị của các hàm số lượng giác y = sinx và y = cosx. 2. Kỹ năng Phân biệt được các phép biến hình. Xác định được ảnh của một điểm, của một hình qua một phép biến hình. 3. Tư duy và thái độ Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép biến hình có nhiều sáng tạo trong hình học Giáo dục tính khoa học, chính xác. II. Nội dung Kiến thức trọng tâm Khái niệm các phép dời hình ảnh của vật qua phép dời hình Kiến thức khó III. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: SgK, kiến thức cũ về các phép dời hình đã biết. IV.Tiến trình tổ chức dạy học ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo. Qua O hãy xác định mối quan hệ của A và C; B và D’ AB và CD. ( Giáo viên cho học sinh trả lời và hướng đến khái niệm phép đối xứng tâm. - Cho một véctơ và một điểm A. Hãy xác định B sao cho = ; xác định B’ sao cho = - ; Từ đó nêu mỗi quan hệ giữa B và B’. (GV cho hs trả lời và hướng đến khái niệm phép tịnh tiến) Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: 1. Phép biến hình là gì? + GV treo hình 1.1 và đặt các câu hỏi: - Qua M có thể kẻ được bao nhiêu đường thẳng vuông góc với d? - Hãy nêu cách dựng M’ - Có bao nhiêu điểm M’ như vậy? Nếu cho điểm M’ là hình chiếu của M trên d, có bao nhiêu điểm M như vậy? + GV: Cho điểm M và đường thẳng d, phép xác định hình chiếu M’ của M là một phép biến hình; Cho điểm M’ trên đường thẳng d, phép xác định M để M’ là hình chiếu của M không phải là một phép biến hình ị Cho học sinh tự phát biểu định nghĩa theo sự hiểu biết của mình, sau đó nêu định nghĩa: Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. + Hãy nêu một ví dụ của một phép biến hình cụ thể. + Cho một đoạn thẳng AB và một điểm O nằm ngoài đoạn thẳng đó: Hãy chỉ ra ảnh của AB qua phép đối xứng tâm O Hãy chỉ ra ảnh của O qua phép tịnh tiến theo Hãy chỉ ra ảnh của O qua phép đỗi xứng trục AB Hãy chỉ ra ảnh của B, A qua phép tịnh tiến theo GV chia nhóm hs để thực hiện các câu hỏi trên. Học sinh trả lời các câu hỏi giáo viên đặt ra: - Chỉ có một đường thẳng duy nhất. - Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với d tại M’. - Có duy nhất một điểm - Có vô số điểm như vậy, các điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với d đi qua M’. Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt đông 2 trong SGK. GV treo hình 1.1 và đặt các câu hỏi: Hãy chỉ ra M’( gọi một số học sinh trả lời) Có bao nhiêu điểm M’ Quy tắc trên có là phép biến hình không? vì sao? - Thực hiện hoạt động 2 trong SGK. - Phát hiện có vô số điểm M’ - Phát hiện quy tắc trên phạm vi tính duy nhất của ảnh. Củng cố: + Nhắc lại định nghĩa phép biến hình; phép đồng nhất; ảnh của một hình qua phép biến hình. + Cho học sinh trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm: Các quy tắc sau đây, quy tắc nào không là phép biến hình. Phép đỗi xứng tâm Phép đối xứng trục Quy tắc biến mỗi điểm A thành A’ sao cho AA’// d. Quy tắc biến mỗi điểm A thành A’ sao cho = Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai? Phép đỗi xứng tâm O biến A thành A’ thì AO = OA’ Phép đối xứng tâm O biến A thành A’ thì AO// OA’ Phép đỗi xứng tâm O biến A thành A’, B thành B’ thì AB // A’B’ Phép đỗi xứng tâm O biến A thành A’, B thành B’ thì AB = A’B’ Chọn c a b c d Đ S Đ Đ V. Rút kinh nghiệm: Ngày 16 tháng 08 năm 2010 Tổ trưởng kí duyệt Đào Minh Bằng
File đính kèm:
- Tiet 1.doc