Giáo án Hình lớp 11 nâng cao tiết 21 đến 24

Đ3. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG

 I. Mục đích yêu cầu:

 Học sinh nắm vững :

 * Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng

 * Tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song, phương pháp xác định giao tuyến của hai mặt phẳng

 II. Phương pháp : Thuyết trình + vấn đáp

 III. Các bước lên lớp:

 1. ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Bài giảng:

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình lớp 11 nâng cao tiết 21 đến 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21-22 	Tuần 16 
Đ3. đường thẳng song song với mặt phẳng 
	I. Mục đích yêu cầu:
	 Học sinh nắm vững :
	* Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng 
	* Tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song, phương pháp xác định 	 giao tuyến của hai mặt phẳng 	
	II. Phương pháp : Thuyết trình + vấn đáp 
	III. Các bước lên lớp:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài giảng: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Gv : dùng dụng cụ trực quan (mô hình ) giới thiệu cho hs các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng
a//(P ) a ầ (P ) = A aè(P )
a 
P 
a 
P 
a 
P 
*Gv: đvđ:
 + Cho a không nằm trên (P ) , a//b , bè(P ) 
 đ nhận xét về vị trí tương đối của a và (P ) 
 HĐ1: (để chứng minh đlí 2)
Hãy vẽ qua a mp(Q) cắt (P) theo giao tuyến ?
Hãy chứng minh b//a 
*Gv dùng hình vẽ, đặt câu hỏi : 
có a//(P ) và b=(P ) ầ (Q ) , aè(Q ) có kết luận gì về vttđ của a và b ? 
 - nếu a ầ b =A ị A=a ầ (P ) ị vô lý
 - nếu aº b ị aè(P ) ị vô lýị a//b đ ĐL 
*Gv: +vttđ của hai mp cùng song song 1 đt?
 +(P) , cắt (Q) đ vttđ của giao tuyến hai mp và đường thẳng ? 
HĐ:Để chứng minh hệ quả 2 ta thực hiện:
Cho hai mp (P) và (Q) cùng song với 1 đường thẳng a và (P) ầ (Q) = b. Lấy 1 điểm M nằm trên b. Hãy chứng minh giao tuyến của (M,a) với hai mp (P) và (Q) đều trùng với b suy ra hệ quả
Gv gợi ý hs tự giải (ví dụ 1)
Gv: gọi học sinh lên bảng vẽ hình Gv nhắc lại phương pháp tìm thiết diện của mp cắt khối đa diện
1/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mp: 
 * Trong không gian cho đường thẳng a và mp (a ) , ta có các trường hợp sau : 
 + a ầ (P ) = ặ ị a//(P ) 
 + a ầ (P ) = A ị a cắt (P ) tại A
 + a và (P ) có quá 1 điểm chung ị aè(P )
 * Định nghĩa : (sgk)
2/ Điều kiện để một đường thẳng song song với 1 mp :
 a/ Định lý1: (sgk)
 ị a//(P ) 
b 
a 
P 
Q 
 b/ Định lý 2: (sgk)
 c/ Hệ quả 1: (sgk)
 d/ Hệ quả 2 : (sgk)
P 
Q 
a 
b 
3. Các ví dụ:
Ví dụ 1: (sgk)
Ví dụ 2: (sgk)
	.
	Hoạt động thầy và trò
Nội dung
*Gv: 
 -Tóm tắt đề
 -Hướng đãn học sinh vẽ hình và nêu phương pháp giải. 
 - 2 học sinh lên bảng giải 
Bài tập 
 Bài tập Cho hình bh ABCD và ABEF không cùng nằm trong hai mặt phẳng.
a) Gọi O và O’lần lượt là tâm hbh ABCD và ABEF. CMR: OO’// (ADF) và (BCE).
b) Gọi M, N lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD và ABE. CMR: MN//(CEF)
Hướng dẫn: 
N
M
I
O'
O
F
E
D
C
B
A
 a/OO' là đường trung bình của các DACE, DBDF ị OO'//CE , OO'//DF ị đpcm
 b/ I là trung điểm AB ị MNè (DIE)
 ị MN//DE ị MN//(CDEF)
*Gv: 
hướng dẫn học sinh cách dựng thiết diện của hình chóp và mặt phẳng đã cho theo định lý 
‚ Bài tập 27 -trang 59 - sgk
	..
	4. Củng cố:Xác định thiết diện của mặt phẳng đi qua 1 điểm , 1 đường thẳng và song song với một đường thẳng cho trước 
	5. Bài tập:
	Bài 1 : Cho tứ diện ABCD có AB = a , CD = b . Gọi I , J là trung điểm của AB, CD . Cho AB ^CD . Mặt phẳng (a ) đi qua M trên đoạn IJ và song song với AB ,CD . 
	a/ Xác định thiết diện của tứ diện ABCD và mặt phẳng (a ) . Chứng minh thiết diện là hình chữ nhật .
	b/ Tính diện tích thiết diện đó khi IM = IJ
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết 23-24 	Tuần 17 
Tên bài học:	ôn thi học kì I
I-Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản về phép dời hình và phép đồng dạng: phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép tịnh tiến, phép quay, phép đối xứng trục.
- Học sinh nắm vững các phương pháp giải toán hình học không gian trong chương.
- Rèn cho học sinh kỹ năng logich, tính cẩn thận khi vẽ một hình hình học, cũng nh khi biểu diễn một phép biến hình cơ bản
- Hoàn thiện và có kỹ năng vẽ hình biểu diễn của 1 hình không gian.
.
II-Phương tiện dạy học:
Giáo viên: Nghiên cứu bài soạn, phấn màu, dụng cụ dạy học.
Học sinh: Soạn bài ôn tập chơng I, dụng cụ học tập.
III- Phương pháp dạy học:
IV. tiến trình bài học và các hoạt động:
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Phép đối xứng trục:
 Phép đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M’ đối xứng với điểm M qua đờng thẳng d gọi là phép đối xứng trục.
- Nếu M ẽd thì d là trung trực của đoạn MM’
- Nếu M ẻ d thì M º M’
 d: trục đối xứng.. Kí hiệu : Đd 
- Nếu M’ là điểm đối xứng của điểm M qua đờng thẳng d thì phép đối xứng trục Đd biến điểm M thành điểm M’.
2) Phép đối xứng tâm:
Hai điểm M và M’ đợc gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn MM’.
- Phép đặt tơng ứng mỗi điểm M với điểm M’ đối xứng với điểm M qua O gọi là phép đối xứng tâm
- Kí hiệu: Đ0 . Điểm O là tâm đối xứng.
3) Phép tịnh tiến:
- Cho một vectơ cố định, với mỗi điểm M luôn có điểm M’ sao cho = ( là vectơ cố định) Gọi là phép tịnh tiến theo vectơ 
- Ký hiệu: (vectơ là vectơ tịnh tiến)
- Khi = ta nói phép tịnh tiến biến điểm M thành điểm M’ hay M’ là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến 
Hình H’ là ảnh của hình H qua phép tịh tiến 
4) Phép dời hình:
Phép dời hình là một quy tắc để với mỗi điểm M có thể xác định một điểm M’ (gọi là tơng ứng với M) Sao cho nếu hai điểm M’ và N’ tơng ứng với hai điểm M và N thì MN = M’N’
Ký hiệu: bằng chữ cái: D, F, G,
- Nếu phép dời hình D đặt điểm M’ tơng ứng với điểm M thì ta nói phép dời hình D biến điểm M thành điểm M’ Hay M’ là ảnh của điểm M qua phép dời hình D 
5) Phép vị tự:
Phép đặt tơng ứng với mỗi điểm M điểm M’đợc gọi là phép vị tự tâm O tỉ số k.
Điểm O gọi là tâm vị tự , k gọi là tỉ số vị tự 
 Kí hiệu: 
- Nếu thì M’ là ảnh của M qua phép vị tự 
6) Phép đồng dạng:
Phép đồng dạng là quy tắc để với mỗi điểm M xác định đợc điểm M’ sao cho nếu M’ và N’ là các điểm tơng ứng với M và N thì M’N’ = k MN 
Trong đó k là một số dơng không đổi.
Số dơng k gọi là tỉ số đồng dạng.
+ Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số ẵkẵ.
+ Nếu tỉ số đồng dạng k = 1 thì phép đồng dạng là phép dời hình .
I . Lý ‎ thuyết :
Giáo viên gọi lớp trưởng kiểm diện học sinh vắng ở góc bảng.
Phơng pháp nêu vấn đề kết hợp với đàm thoại gợi mở.
+ Thế nào là phép đối xứng trục? Nêu các tính chất của phép đ6í xứng trục?
* Các tính chất:
+ Nếu phép đối xứng trục biến hai điểm bất kỳ M,N thành hai điểm M’, N’ thì MN = M’N’ Hay phép đối xứng trục không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.
+ Phép đối xứng trục biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm thẳng hàng đó.
+ Phép đối xứng trục biến:
Biến một đờng thẳng thành một đường thẳng .
Biến một tia thành một tia .
Biến một đoạn thẳng thành một đoạn thẳng có độ dài bằng nó
Biến một góc thành một góc có số đo bằng nó 
Biến một tam giác thành một tam giác bằng nó
* Thế nào là phép đối xứng tâm? Nêu các tính chất về phép đối xứng tâm? Cho thí dụ về phép đối xứng tâm?
* Thế nào là phép tịnh tiến? Nêu các tính chất của phép tịnh tiến? So với pherp1 đối xứng trục, đối xứng tâm, phép tịnh tiến có những điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau?
- Nh vậy các phép đối xứng trục, đối xứng tâm, phép tịnh tiến đều có chung một tính chất là thay thay đổi vị trí chứ không làm thay đổi hình dạng của một hình bất kỳ.
* Thế nào là phép dời hình? Hãy nêu các tính chất của phép dời hình và cho thí dụ về phép dời hình?
- Giáo viên nêu câu hỏi gọi học sinh trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm khuyến khích nếu học sinh trả lời đúng. 
 - Dựa vào định nghĩa của phép dời hình. Phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép tịnh tiến có phải là phép dời hình không?
- Giáo viên có thể gọi nhiều đối tợng khác nhau bằng cách đặt các câu hỏi vừa sức để học sinh có thể tự trả lời, từ đó kích thích nhiều học sinh có ý thức đóng góp xây dựng bài.
* Thế nào là một phép vị tự? Phép vị tự có làm thay đổi hình dạng của một hình không?
Nêu các tính chất của phép vị tự ? Hãy cho thí dụ về phép vị tự ?
 - Phép vị tự có phải là một phép dời hình hay không?
* Thế nào là phép đồng dạng? Nêu các tính chất của phép đồng dạng? Cho thí dụ về phép đồng dạng trong thực tế?
Giáo viên nêu câu hỏi gọi học sinh trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm khuyến khích nếu học sinh trả lời đúng. 
- Vẽ ảnh của một tam giác ABC qua phép vị tự tâm O tỉ số vị tự K = -2 ( với O là tâm của đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC)
- Giáo viên có thể hớng dẫn trước bài tập ở nhà để học sinh có thể tự giải được. 
1/ Hai đường thẳng song song :
 + Định nghĩa .
 + Tính chất
 + Phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song .
*Gv : Tóm tắt chương theo dấu hiệu nhận biết về hai đường thẳng song song , đường thẳng song song mặt phẳng.
2/ Đường thẳng và mặt phẳng song song :
 + Định nghĩa .
 + Tính chất
 + Phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
3. Củng cố: 
	- Hệ thống lại các kiến thức vừa ôn tập.
- BT1: Cho hai điểm A(4 ; 3) và B(-6 ; 3 ). Tìm trên trục Ox điểm P sao cho tổng độ dài của AP + PB ngắn nhất. Gợi ý: gọi A' là ảnh của A qua phép đối xứng trục Ox.Viết phơng trình đờng thẳng A'BTìm tọa độ giao điểm của A'B với trục Ox suy ra tọa độ điểm P?
- Viết phương trình đờng tròn (C’) là ảnh của đờng tròn (C): x2+y2+2x-4y-4 = 0 qua phép đối xứng tâm I(-2 ; 3)
4. bài tập về nhà:
- Về ôn tập và làm phần bài tập ôn: 1,2,3/91.
- Chú ý soạn hệ thống lại các kiến thức vào tập. 
5. Rút kinh nghiệm: 
Tiết 25 	Tuần 18 

File đính kèm:

  • doctiet21-25.doc
Giáo án liên quan