Giáo án Hình học NC 11 tiết 4: Phép đối xứng trục
Tuần: 4
Tiết ppct: 4
Bài 3: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
A. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Nắm được định nghĩa về phép đối xứng trục.
- Nắm được phép đối xứng trục là một phep dời hình.
2. Về kĩ năng:
- Biết cách dựng ảnh của một hình đơn giản qua phép đối xứng trục.
- Nhận biết một hình đơn giản có trục đối xứng và xác định được trục đối xứng của hình đó.
3. Về tư duy:
- Tổng quát và khái quát hoá.
- Biết áp dụng phép đối xứng trục để giải một số bài toán.
4. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
Tuần: 4 Tiết ppct: 4 Ngày soạn: 21/9/07 Bài 3: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC *********** A. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Nắm được định nghĩa về phép đối xứng trục. - Nắm được phép đối xứng trục là một phep dời hình. 2. Về kĩ năng: - Biết cách dựng ảnh của một hình đơn giản qua phép đối xứng trục. - Nhận biết một hình đơn giản có trục đối xứng và xác định được trục đối xứng của hình đó. 3. Về tư duy: - Tổng quát và khái quát hoá. - Biết áp dụng phép đối xứng trục để giải một số bài toán. 4. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác. B. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Gợi mở, vấn đáp. - Hoạt động nhóm ( chia lớp thành 4 nhóm). C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Các bảng phụ hoạt động nhóm, các hình vẽ. - Giấy trong, đèn chiếu. - Mô hình dụng cụ trực quan. D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 2’ - Thế nào là một phép dời hình. 3. Dạy bài mới: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10 10 5’ 10 5 HĐ1: Vẽ trục a điểm M yêu cầu học sinh tìm M’ đối xứng M qua a. + GV định nghĩa về phép đối xứng trục. HĐ2: Cho học sinh hoạt động nhóm H1 và H2 SGK trang 10 HĐ3: cho trục a và 2 điểm A, B yêu cầu học sinh lấy đối xứng qua a. + Yêu cầu học sinh chứng minh AB = A’B’ + HD đưa vào hệ trục toạ độ HĐ4: Đưa một số hình ảnh có trục đối xứngvà không có trục đối xứng A D P Q + Hình nào có tính cân xứng hình nào không có tính cân xứng. + Định nghĩa trục đối xứng của một hình. + A, D có một trục đối xứng HĐ5: Aùp dụng Vẽ hình và tóm tắt đề bài + Tìm vị trí M sao cho AM + MB là bé nhất. + Đối xứng A qua đường thẳng d + Từ đó tìm vị trí M để AM + BM ngắn nhất. + HS lên bảng trình bày + HS chú ý theo dõi ghi nhận. + HS tổ chức hoạt động nhóm + Đ biến M thành M’ thì nó biến M’ thành M + ĐBiến những điểm M nằm trên a thành chính nó. + HS tổ chức hoạt dộng nhóm + Lên bảng trình bày. + + + + + vậy AB = A’B’ + A, D có tính chất đối xứng + P, Q không có tính chất đối xứng. + HS chú ý theo dõi và hoạt động nhóm lân bảng trình bày. AM + MB = A’M + MB Mà A’M + MB A’B Vậy AM + MB ngắn nhất = A’B Hay M = A’B cắt d. 1. Định nghĩa phép đối xứng trục: Định nghĩa: Phép đối xứng qua đường thẳng a là phép biến hình biến mỗi điểm M thành M’ đối xứng M qua a. Ký hiệu: Đ Định lý: Phép đối xứng trục là một phép dời hình. 3. Trục đối xứng của một hình: Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu biến hình H thành chính nó. 4. Aùp dụng: 4. Củng cố và dặn dò: Phát phiếu học tập: câu hỏi trắc nghiệm 1/ Cho A(1;-3), ảnh của A qua đối xứng trục d là? : a.(3;1) b.(1;3) c.(-1;3) d.(3;-1) 2/Trong các hình sau đây, hình nào khơng cĩ trục đối xứng? a.Ngũ giác đều b.Hình gồm 2 đường trịn khơng đồng tâm c.Elip d.Hình gồm 1 đường thẳng và 1 hình bình hành 3/ Cho d: x+2y-1 = 0, đường thẳng d’ là ảnh của d qua Oy cĩ phương trình là : a.x-2y+1=0 b.x+2y+1=0 c.2x-y+1=0 d.2x+y+1=0
File đính kèm:
- tiet 4 doi xung truc.doc