Giáo án Hình học NC 11 tiết 27, 28: Hai mặt phẳng song song

Tuần: 19

Tiết ppct: 27, 28

HAI MẶT PHẲNG SONG SONG

A. MỤC TIÊU:

 1. Về kiến thức:

- Vị trí tương đối của hai mặt phẳng phân biệt.

- Điều kiện hai mặt phẳng song song.

- Sử dụng các tính chất để giải các bài toán song song.

 2. Về kĩ năng:

- Biết sử dụng hai tính chất 1 và 2 và các hệ quả 1 và 2 của tính chất để giải các bài toán về quan hệ song song.

- Nắm vững định lý talet và định lý talet đảo, biết vận dụng chúng

 3. Về tư duy:

 - Phát triển tư duy logic toán học , suy luận và sáng tạo.

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học NC 11 tiết 27, 28: Hai mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19
Tiết ppct: 27, 28	
Ngày soạn: 09/01/08 HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
 ***********
A. MỤC TIÊU:
 1. Về kiến thức:
- Vị trí tương đối của hai mặt phẳng phân biệt.
- Điều kiện hai mặt phẳng song song.
- Sử dụng các tính chất để giải các bài toán song song.
 2. Về kĩ năng:
- Biết sử dụng hai tính chất 1 và 2 và các hệ quả 1 và 2 của tính chất để giải các bài tốn về quan hệ song song.
- Nắm vững định lý talet và định lý talet đảo, biết vận dụng chúng
 3. Về tư duy:
	- Phát triển tư duy logic toán học , suy luận và sáng tạo.
 4. Về thái độ:
	- Cẩn thận, chính xác.
	- Tích cực xây dựng bài học , tiếp thu và vận dụng kiến thức sáng tạo.
B. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 	- Gợi mở, vấn đáp.
	- Hoạt động nhóm ( chia lớp thành 4 nhóm).
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
	- Các bảng phụ hoạt động nhóm, các hình vẽ.
	- Giấy trong, đèn chiếu.
	- Mô hình dụng cụ trực quan.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Dạy bài mới: 	tiết 1
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
5
10
10
5
10
10
Kiểm tra bài cũ:
Neu tính chất thừa nhận 2, 4
Cho ví dụ về giao tuyến của hai mặt phẳng 
Gíao viến treo bản phụ (cho hình hộp)
 Gọi học sinh chỉ ra giao tuyến của hai mặt phẳng
Gíao viên cho học sinh quan sát 2 mặt phẳng đối nhau ở hình hộp xem chúng cĩ điểm chung khơng?
Giáo viên gt bài mới
HĐ 1: Vị trí tương đối của hai mặt phẳng phân biệt
Gv cho hs 2 phút để giải ?1
 Gợi ý: dựa vào tc thừa nhận 2
Cho học sinh xem sách và giải ?2
Gợi ý dựa vào tc tn4
Vị trí tđối của hai mp phân biệt
Gv cho hs khac nx. Sau đĩ nhắc lại
Gv gt 2 mp song song
Gv yêu cầu hs cho ví dụ
HĐ2: điều kiện để hai mặt phẳng song song
Cho học sinh suy nghĩ 2 phút để giải ?3
Gợi ý: nhắc lại đn về đthẳng song song mặt phẳng
Cho học sinh chia nhĩm giải ?4
(chia 4 nhĩm)
gợi ý :gs(p) và (q) cĩ điểm chung A thì mọi đt trên (p) qua A đều cắt (q) tại điểm A (mt với gt)
cho hs hđ nhĩm giải compa 1
gv cho từng nhĩm trình bày cách giải sau đĩ treo kết quả lên bảng
gợi ý:a)nếu (p)trùng (q) thì a cĩ song song với (q)?
b) gv cho hs pb lại đl2 về dthẳng song song với mp
a//mp(p); 
{(p)n(q)=c
Tt: c//b
nên a và b song song hoặc trùng
(mâu thuận với gt)
giáo viên cho hs pb lại đl1 
HĐ3:Tính chẩt3
Gv chia nhĩm cho hs chứng tc 1
Gợi ý : dựa vào định lý 1 để chứng minh
Gv gọi từng nhĩm trình bày cách chứng minh
Sau đĩ chốt lại cách giải
Cho hs xem kết quả 1,2 và cm trong 2 phút
Cho hs 2 phút giải ?5
Gợi ý nếu a cắt b tại A
 (mt với gt)
cho các nhĩm trình bày cách giải, nx câu trả lời của học sinh chính xác hĩa nội dung.
HĐ4: định lý ta lét trong khơng gian
Gv yêu cầu hs pb đl talet thuận đảo đã học ở cấp hai
Gv gọi nêu lại định lý
Gv nêu đl talet trong khơng gian.
Gọi hs pb đl
Chia nhĩm giải đl ?5
Đại diện nhĩm trình bày cho học sinh nhĩm khác nhận xét
Nx trả lời của hs , chính xác hố nội dung
Gv cho hs pb đl đảo đl ta let ở cấp II
Cho học sinh nêu phát biểu đl 3(về nhà cm)
Gv tĩm tắt định lý đảo 
cho hs suy nghĩ 2 phút giải
Vd
HĐ5:giải bài tập cho học sinh chia nhĩm giải bt 33(3’)
Gợi ý:Gv hướng dẫn cách vẽ hình
MÀ 
tt
G viên gọi đại diện nhĩm giải
hs khác nhận xét
Gv đưa kết quả lên bảng bằng bảng phụ và gt
Cho hs giải bt 34,tg 5’, gọi hs lên bảng giải, gọi hs khác nhận xét xem cĩ cách giải nào khác khơng
Gợi ý: gọi E,F lần lượt là trung điểm của AC và BD, MENF là hìnhgì?
Mp(MENF) cĩ thỏa mãn đề bài khơng?
Học sinh nêu lên tính chất 2,4 cho ví dụ
Hs trả lời theo câu hỏi của gv
Hs xem sgk trả lời khơng? Vì theo tctn2 thì 2 mp (p) và (q) trùng nhau
Hs xem sgk giải ?2
Hs trả lời
Hs nghe hiểu
Hs cho vd
Hs trả lời ?3
Khẳng định đúng:theo đn vì đường thẳng song song với mp. nếu đt mà a cắt (R) thì mặt phẳng (P) và (Q) cắt nhau(trái gt)
Hs chia nhĩm giải ?4 ddiện nhĩm giải ?4
Hs đại diện nhĩm trình bài kq
Hs phát biểu định lý 1
Hs đại diện nhĩm nêu cách chứng minh
Hs phát biểu hệ quả 1 và 2và chứng minh trong 2 phút
Hs nêu cách giải
Nx các giải của hs
Hs suy nghĩ giải ?5
Hs nêu cách giải
Hs khác nhạn xét
Hs phát biểu
Hs nhận xét câu trả lời của bạn
Chính xác hĩa kiến thức
Hs phát biểu định lý ta lét ở cấp II
Hs pb đl về talet đảo
hs trình bày cách chứng minh ví dụ
Học sinh trình bày cách giải nhĩm nx
Hs lên bảng giải hs khác nhận xét
Hs lên trình bày cách khác
(nếu cĩ)
1) vị trí tương đối của hai mặt phẳng song song
ĐN : hai mặt phẳng gọi là song song nếu chúng khơng cĩ điểm chung.
Ví dụ: (sgk)
3) tính chất
tc1:sgk)
HQ1: (sgk)
HQ2:(sgk)
Cm hệ quả 1:
Gọivà b’ khơng // a 
Qua A thuộc a
Vẽ b//b’ nên b//(Q)
mp (p) chứa a và b song song với(Q)
Nếu
 và theo tc 1 thì 
HQ2:: GS
nếu 
(mt với hệ quả 1)
vậy
Củng cố: Gỉai BT1
gọi hs nhắc lại: vt tđ của hai mp pb , đk để hai mp song song; tc 1,2 các hệ quả của tc1. giáo viên cĩ tĩm tắt bằng bảng phụ treo trên bảng
đl nếu
cắt hai đường thẳng a và a’ lần lượt tại A,B,C và A’B’C’ thì
Gọi A1 là giao điểm của 
theo định lý ta lét trong mặt phẳng(ACC’) và trong mp(C’AA’) cĩ:
Từ (1), (2) suy ra điều phái chứng minh
Bài tập 33 D’
 A’
 d C’
 a D b B’c C
 A B
Cĩ 
mà 
 tương tự A 
 M
 E
 B F D
 N
 C
Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AC và BD
Nên MENF là hình bình hành
Mp(MENF) qua M và song song với BC và AD
Cách hai:gọi
Theo định lý talet ta được
VỚI 
Nên từ(1) suy ra
N’ là trung điểm của cd tức N’ trùng với N
4. Cũng cố : cho học sinh nêu lại định lý ta let( thuận và đảo)
5. Dặn dị: về làm các bài tập sgk, xem trước mục 5,6 của bài mới
Tiết 2
Tg 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
HĐ1: Khái niệm hình lăng trụ
Câu hỏi: Các tứ giác ABB’A’,BB’CC’ là những hình gì? Vì sao 
Câu hỏi: Hai đa giác ABCDE,A’B’C’D’E’ có các cạnh như thế nào?
Câu hỏi: Hình ABCDE,A’B’C’D’E’ là hình lăng trụ. Hãy nêu định nghĩa:
- Cho học sinh xem các mô hình lăng trụ
Câu hỏi : hãy chỉ rõ các mặt đáy,cạnh đáy mặt bên; cạnh bên và đỉnh của hình lăng trụ
Câu hỏi. Đáy nằm trên hai mặt phẳng như thế nào?. Mặt bênn là những hình gì?
Câu hỏi : ta gọi tên hình lăng trụ tùy theo gì?
H Đ 2:Hình thành khái niệm
 Đưa mô hình hình hộp hỏi 
Câu hỏi: hình hộp có bao nhiêu mặt. Một mặt là những hình gì 
Câu hỏi: hình hộp có bao nhiêu đỉnh, bao nhiêu cạnh các cạnh chia bao nhiêu nhóm.
Câu hỏi: AB; D’C’ gọi là hai cạnh đối diện của hình hộp . Như thế nào mới gọi là 2 cạnh đối diện của hình hộp.
- Đỉnh A. đỉnh C’ gọi là 2 đỉnh đối diện. Định nghĩa đỉnh đối diện.
Câu hỏi:- Đoạn thẳng đi qua 2 đỉnh( hay nối 2 đỉnh đó) gọi là gì? 
Câu hỏi: các đường chéo hình hộp có những tính chất gì? Vì sao?
HĐ3 :ví dụ
Câu hỏi: để chứng minh 2 (BDA’) và (B’D’C) song song với nhau ta chưng minh như thế nào?
- E, H, F, G, cùng nằm trên vì sao?
HK; KP; PE song song đường thẳng nào.
HĐ4: Hinh thành khái niêm hình chóp cụt.
Câu hỏi(2)
Nếu định nghĩa hình chóp cụt.
Hình chóp cụt có bao nhiêu đáy, các mặt bên của hình chóp cụt là hình gì .
Người ta gọi tên hình chóp cụt theo gì ?
Câu hỏi(5) Hai đáy có các cạnh như thế nào ? Và tỉ số.
Các mặt bên là những hình gì.
Ta kéo dài cạnh bên của hình chóp cụt thì các cạnh như thế nào ?
HĐ5 :ví dụ:
Câu hỏi: (5) Để chứng minh MNP.M’N’P’ là hình chóp cụt ta phải chứng minh như thế nào ?
Câu hỏi phụ: Hình chóp cụt tạo nên bởi hình gì ?
Muốn MM’, NN’, PP’ tạo ra hình chóp thì các đường thẳng này phải như thế nào ?
Muốn chứng minh 3 đường thẳng hay 3 giao tuyến đồng quy ta có định lí gì ?
là những hình bình hành vì một mặt phẳng cắt 2 mặt song song theo 2 giao tuyến song song với nhau
tương ứng song song và bằng nhau
phát biểu định nghĩa SGK
Gọi học sinh chỉ trện hình
Đáy nằm trên hai mặt phẳng song song. Măt bên là những hình bình hành
Tùy theo đáy
HÌNH HỘP
học sinh định nghĩa hình hộp 
có 6 mặt, mỗi mặt là những hình hình bình hành
có 8 đỉnh, 12 cạnh, va các cạnh chia làm 3 ba nhóm, mỗi nhóm 4 cạnh song song với nhau
hai cạnh cùng song song với nhau nhưng không thuận cùng một mặt 
hai đỉnh không cùng một mặt 
đường chéo của hình hộp có 4 đường chéo:
cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 
BD // B’D’
BA’ // C’D’
(BDA’) // (CB’D’)
EH // GF // CD’
HK // EF, KP // GF
DE // HG
Học sinh phát biểu định nghĩa hình chóp cụt
Có hai đáy, đáy lớn và đáy nhỏ.
Các mặt bên là những hình thang.
Gọi tên tùy theo đáy.
Các cạnh song song.
Tỉ số các cạnh tương ứng bằng nhau.
Hình thang.
Đồng qui tại 1 điểm 
Các đưởng thẩng này phải đồng quy
Phát biêu định lí về ba giao tuyến
Định nghĩa hình lăng trụ SGK 
Kí hiệu hình lăng trụ A1A2An, A’1A’2A’n
Đáy nằm trên hai mặt phẳng song song. Măt bên là những hình bình hành
Định nghĩa hình hộp(sgk)
8 đỉnh, 12 cạnh chia làm 3 nhóm cạnh song song với nhau mỗi nhóm 4 cạnh 
Cạnh đối diện 
Đỉnh đối diện 
Đường chéo 
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’:
1/ chứng minh (BDA’)//(B’D’C)
2/ chứng minh các trung điểmBC,CD,DD’,D’A’,A’B’,B’B cùng nằm trên mặt phẳng
Định nghỉa hình chóp cụt
2/ tính chất:
Nêu ba tính chất trong sách giáo khoa
Ví dụ: cho hình chóp cụtABC’A’B’C’ đáy lớn ABC và các cạnh bên AA’. BB’ CC’ gọi M.N .P. M’ N’ P’ lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA.A’B’’B’C’.C’A’ chứng minh MNP.M’N’P’ là hình chóp cụt
ABC.A’B’C’ đáy lớn ABC và các cạnh bên AA’; BB’;CC’ gọi M;N;P; M’;N’;P’ lần lượt là trung điềm của AB,BC,CA,A’B’;B’C’;C’A’chứng 
Minh MNP.M’N’P’ là hình chóp
cụt
CỦNG CỐ: Nhắc lại định nghỉa hình lăng trụHình hôïp và các tính chất của nó 

File đính kèm:

  • doctiet 27, 28 hai mat phang song song.doc
Giáo án liên quan