Giáo án Hình học lớp 9 Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu

I. Mục tiêu.

- Kiến thức:Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong H1-tr64/Sgk

 Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’; c2 = ac’ và củng cố định lí Pytago a2 = b2 + c2

- Kĩ năng:Có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập

- Thái độ:Rèn cho Hs vẽ hình và trinh bày lời giải bài toán hình

II. Chuẩn bị.

-Gv : Bảng phụ hình vẽ, thước, phấn màu.

-Hs : Ôn tập về tam giác đồng dạng, định lí Pytago, thước, êke.

III.Tiến trình dạy học.

1. ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài củ: Nêu các trường hợp đồng dạng trong tam giác vuông

3. Bài mới.

Hoạt động 1: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền

 

doc110 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1563 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g ngày :19/1/2013
Tuần XXI -Tiết 39	 §2 LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
I. Mục tiêu
-Kiến thức-Hs hiểu và biết sử dụng các cụm từ "cung căng dây" và "dây căng cung".
- Kĩ năng: -Hs nắm được và chứng minh được định lý 1, nắm được định lý 2. Hiểu được vì sao định lý 1,2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
-- Thái độ Bước đầu vận dụng được hai định lý vào làm bài tập.
II. Chuẩn bị.
-Gv : Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi hình vẽ.
-Hs : Ôn bài, làm các bài tập trong SBT
III.Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp.
2. KTBC.
 3. Bài mới. 
1. Định lý 1
Giáo viên
Ghi bảng
? Cung và dây có liên quan với nhau như thế nào
Bài 11(SGK- 72)
-Gv: Nêu đề bài, vẽ hình.
? Hãy nêu GT, KL của bài toán
HS: -Theo dõi đề bài, vẽ hình vào vở.
?Em hãy chứng minh bài toán trên
HS: -Một Hs lên bảng trình bày lời giải
-Dưới lớp làm bài tập vào vở
-Gv: gọi Hs nhận xét bài làm trên bảng
? Hãy lập mệnh đề đảo của bài toán.
HS: -Đảo: Đk đi qua trung điểm của một dây thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây đó
? Mệnh đề đảo có đúng không ? Tại sao
? Khi nào mệnh đề đúng.
HS: -Mệnh đề đúng khi dây đó không đi qua tâm
? Em hãy chứng minh trong trường hợp mệnh đề đúng
Hảy chứng minh địnhlý
Hảy vẽ hình ghi giả thiết kêt luận của bài toán.
DACD là tam giác gì?
Hảy chứng minh DACD cân.
TừDACD là tam giác cân suy ra điều gi?
Cho học sinh làm câu b
 1 Định lý 1
a) = AB = CD
 b) AB = CD = 
Cm
 a) Vì = sđ = sđ 
 = 
*Xét AOB và COD có OA = OC=R
 = ;OB = OD=R
 AOB = COD(đpcm)
Cm tương tự
Bài 10(SGK-71)
 a) Vẽ = 600 sđ = 600
AB = OA = 2cm
b) Từ A (O;R) đặt liên tiếp các cung có độ dài R được 6 cung bằng nhau
2.Định lý 2
a) > AB > CD
 b) AB > CD > 	
Bài 11 (SGK-72)
GT
Cho (O)=(O’) cắt nhau tại A và B: Đ.kínhAOC va AO’D: AC cắt(O’) tại E
KL
a) So sánh: và ;b) =
a)Ta có:cân tại A
Nên
Mà C;B;D thẳng hang
Vậy 
b) Ta có EÎ (O’) đườngkính AD
Nên AÊD =900 hay CÊD=900
Do đóDCED vuông tại E
 B là trung điểm của CD Suy ra EB= 
Suy ra EB=EDÞ = 
4. Hướng dẫn về nhà.
-Nắm chắc các định lý.
-Nắm vững nhóm định lý liên hệ giữa đường kính, cung và dây.
-BTVN: 11, 12, 13 (SGK-72)
-Đọc trước bài "Góc nội tiếp"
Soạn ngày:20/1/2013
Giảng ngày :21/1/2013
Tuần XXI-Tiết40 §3. GÓC NỘI TIẾP
I. Mục tiêu.
-Kiến thức-Hs nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa góc nội tiếp.
- Kĩ năng: -Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc nội tiếp.
- Thái độ -Nhận biết và chứng minh được các hệ quả của định lý góc nội tiếp.
II. Chuẩn bị.
-Gv : Thước thẳng, compa, thước đo góc.
	 Bảng phụ H13, H14, H15, H19
-Hs : Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài củ.-H1 : ?Nêu mối liên hệ giữa cung và dây.
 -H2 : ?Phát biểu định lý khi nào sđ = sđ + sđ .
3. Bài mới.
Hoạt động củaGV- HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa
-Gv: Đưa hình vẽ 13 (SGK) lên bảng và giới thiệu là góc nội tiếp.
 ? Em có nhận xét gì về đỉnh và cạnh của 
HS: -Đỉnh nằm trên đường tròn
-Hai cạnh chứa 2 dây cung của đường tròn
? Vậy góc nội tiếp là góc như thế nào
Gv: Giới thiệu cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn.
? Cung bị chắn trong góc nội tiếp có gì khác so với cung bị chắn trong góc ở tâm.
-Gv: Ta đã biết góc ở tâm có số đo bằng số đo cung bị chắn. Còn số đo góc nội tiếp có quan hệ gì với số đo của cung bị chắn?
=> Cho Hs làm ?2
Hs: Dãy 1 đo ở H16
 Dãy 2 đo ở H17
 Dãy 3 đo ở H18
HS : -Làm ?2
Hoạt động 2. Định lý
Gv: Đó là nội dung định lý về số đo góc nội tiếp => Định lý.
? Nêu GT, KL của định lý.
HS: -Hs đọc nội dung định lý, nêu GT, KL của định lý
-Gv : Ta sẽ chứng minh định lý trong 3 trường hợp
(a) Tâm O thuộc 1 cạnh của góc.
(b) Tâm O nằm ngoài góc.
(c) Tâm O nằm trong góc.
? Hãy chứng minh trường hợp (a)
HS: -Chứng minh định lý trong trường hợp a
-Gv: (Gợi ý) Ta đưa về so sánh số đo góc với nhau
 ? Nếu sđ = 700 thì =?
 HS: sđ = 700 => = 350
? Hãy vẽ hình trường hợp O nằm bên trong góc.
 ? Hãy cm = sđ trong trường hợp này.
HS: -Hs trình bày chứng minh.
GV-yêu cầu Hs vẽ hình vào vở.
-Gv: (Gợi ý chứng minh) Vẽ đường kính AD
 => = - .
? Nhắc lại nội dung định lý
HS: -Tại chỗ nhắc lại nội dung định lý
Hoạt động 3. Hệ quả
GV-Nêu hệ quả.
-Hs nghe và đọc lại hệ quả (SGK-74)
-Gv: Đưa hình vẽ, yêu cầu Hs điền vào chỗ (...)
Ha: = ...Hb:= ...Hc: = ...Hd: = ...
HS: -Một Hs lên bảng điền vào chỗ (...). Dưới lớp làm ra nháp và nhận xét.
-Gv: Cho hình vẽ.
 ? Tính . 
HS: -Lên bảng trình bày.
 = 1100=> sđ = 2200=>sđ=1400=>= 1400
Hoạt động 4. Củng cố.
Gv: Đọc đề bài, gọi Hs trả lời.
HS: -Hs trả lời và giải thích.
-Gv: Đưa hình vẽ bài 16 lên bảng , gọi Hs lên bảng tính
Yêu cầu học sinh tính các góc ; ; ; ; ;và giải thích
1. Định nghĩa (SGK-72) 
 là góc nội tiếp
-Cung bị chắn là cung nằm trong góc
?1
H14: Đỉnh của góc không nằm trên đường tròn
H15: Hai cạnh của góc không chứa hai dây của đường tròn
?2 = sđ 
2. Định lý
GT
 : Góc nội tiếp của (O)
KL
 = sđ
*a) Trường hợp tâm O thuộc một cạnh của góc
+ Có OA = OC = R
 => = 
 + + = 
(tính chất góc ngoài của tam giác)
 = =>= 
 mà=sđ =>=sđ 
 hay =sđ 
*b)Trường hợp tâm O nằm bên trong góc
Vì O nằm bên trong góc 
=> Tia AD nằm giữa 2 tia AB, AC:
 = + 
 mà = sđ (cm phần a)
 = sđ (cm phần a)
 => =(sđ+sđ) =sđ 
*c) Trường hợp tâm O nằm ngoài góc
 = sđ 
. Hệ quả (SGK-74)
a) b)
c) d) 
Bài 15 (SGK-75)
a) Đúng ;b) Sai
*Bài 16 (SGK-75)
a) = 300 => = 600=> = 1200
*b) = 1360 => = 680=> = 340 
4. Hướng dẫn về nhà.
-Học thuộc định nghĩa, định lý, hệ quả của góc nội tiếp. Nắm được cách chứng minh định lý trong trường hợp tâm nằm trên một cạnh và trường hợp tâm nằm trong góc.
-BTVN: 17, 18, 19, 20 (SGK-75) 
Soạn ngày:24/1/2013
Giảng ngày :25/1/2013
Tuần XXII-Tiết41 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
-Kiến thức-Củng cố định nghĩa, định lý và các hệ quả của góc nội tiếp.
- Kĩ năng: -Rèn kỹ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào chứng minh hình.
- Thái độ -Rèn tư duy lôgíc, chính xác cho Hs.
II. Chuẩn bị.
-Gv : Bảng phụ ghi đề bài.-Thước thẳng, compa, êke.
-Hs : Ôn bài, mang đầy đủ dụng cụ học tập.
III.Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài củ:
3. Bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Gv: Nêu đề bài.
Yêu cầu Hs lên bảng vẽ hình.
HS: - Lên bảng vẽ hình
? Nêu cách chứng minh ba điểm thẳng hàng
HS: - Chứng minh 3 điểm cùng thuộc một đường thẳng
? Cm: C, B, D thẳng hàng.
HS: - Tại chỗ trình bày cách chứng minh.
GV-Đọc đề bài, vẽ hình lên bảng.
HS: -Theo dõi đề bài, vẽ hình vào vở.
? MBN là gì
HS: - MBN là cân.
? Hãy chứng minh.
-Gv: (Gợi ý) 
 So sánh với 
 = ? ; = ?
3. Bài 3 (SGK-76).
GV-Gọi Hs đọc đề bài
-Gv: Cho Hs hoạt động theo nhóm.
HS: -Hs hoạt động nhóm.
+ Nửa lớp làm trường hợp điểm M nằm trong (O).
+ Nửa lớp làm trường hợp điểm M nằm ngoài (O).
-Gv: Chú ý cho Hs có thể xét cặp đồng dạng khác.
-Sau 3' gọi Hs đại diện cho 2 nhóm lên bảng trình bày
HS: - Hai Hs lên bảng làm.
-Hs lớp nhận xét.
Bài 4:(SBT – 76)
-Gv: Nêu đề bài và đưa hình vẽ lên bảng.
? MBD là gì
? So sánh BDA và BMC
1. Bài 20 (SGK-76)
Ta có: = = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).=> + = 1800
Vậy C, B, D thẳng hàng.
*2. Bài 21 (SGK-76)
Vì (O) và (O') bằng nhau=>=(cùng căng dây AB)Mà = sđ ; = sđ 
 => = . Vậy MBN cân tại B.
*3. Bài 3 (SGK-76).
a) Trường hợp M nằm bên trong đường tròn.
Xét AMC và DMB
 có = (đối đỉnh)
=(góc nội tiếp cùng chắn cung BC).
AMC~DMBMA.M=MC.MD
b) Trường hợp M nằm bên ngoài đường tròn.
MAD~MCBMA.MB=MC.MD
4. Bài 20 (SBT-76)
a) MBD là gì?
Có MB = MD (gt)
==600 (cùng chắn )=>MBD là đều.
b) So sánh BDA và BMC
Xét BDA và BMC có: BA = BC (gt)
 = (vì + =600, + =600)
 BD = BM (BMD đều)=>BDA =BMC (c-g-c)
4. Củng cố. Các câu sau đúng hay sai
a) Góc nội tiếp có đỉnh nằm trên đường tròn và có cạnh chứa dây cung của đường tròn. S 
b) Góc nội tiếp luôn có số đo bằng nửa số đo cung bị chắn. 	Đ
c) Hai cung chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau. 	Đ
d) Nếu hai cung bằng nhau thì hai dây căng cung sẽ song song 	S
5. Hướng dẫn về nhà.
-Xem lại lý thuyết và các bài tập đã chữa.
-BTVN: 22, 24, 25, 26 (SGK-76)
-Ôn tập định lý và hệ quả của góc nội tiếp	
Soạn ngày:29/1/2013
Giảng ngày 30/1/2013
Tuần XXII-Tiết42 §4 GÓC TẠO BỞI TIẾP TUYẾN VÀ 
DÂY CUNG
I. Mục tiêu.
-Kiến thức -Hs nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
-Hs phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
- Kĩ năng: -Hs biết áp dụng định lý vào giải bài tập.
- Thái độ -Rèn suy luận lôgíc trong chứng minh hình học.
II. Chuẩn bị.
-Gv : Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ.
-Hs : 
III/.Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp.
2. KTBC.
-H1 : ? Phát biểu định nghĩa, định lý về góc nội tiếp.
-H2 : ? Chữa bài 24 (SGK-76).( AB = 40m ; MK = 3m 
 KM.KN = KA.KB => KN = 
ON = )
3. Bài mới.
Giáo viên
Ghi bảng
Hoạt động1. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
 Gv: Đưa hình vẽ (H22-SGK) giới thiệu về tia tiếp tuyến.
-BAx là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
? Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
HS: -Tại chỗ trả lời
 ? chứa cung nào.
 ? chứa cung nào.
-Gv: (chốt lại) Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung phải có: + Đỉnh thuộc đường tròn.
 + Một cạnh là tia tiếp tuyến.
 + Cạnh kia chứa dây cung của đường tròn.
GV-Cho Hs làm ?1
-Gọi Hs tại chỗ trả lời.
HS: -Hs: Trả lời miệng
GV-Yêu cầu Hs làm ?2
-Gv: Vẽ ba đường tròn sau đó gọi một Hs lên bảng vẽ các góc = 300, 900, 1200.
.
HS: -BÂx = sđAB
-Gv: Đó chính là định lý góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Hoạt động 2. Định lý.
GV -Có 3 trường hợp xảy ra => đưa hình vẽ 3 trường hợp.
-Yêu cầu một Hs chứng minh phần a.
HS: -Cm miệng.
TH2: 
-Gv: Hd Hs kẻ .
 ? So sánh và ; và 
HS: = ; = 
? Trình bày chứng minh.
- Có thể chứng minh theo cách khác.
* = 900 =>= (phụ mà = sđ => = sđ 
? Qua kết quả của ?

File đính kèm:

  • docHINH 9 CN CKTKN hot.doc