Giáo án Hình học lớp 7 học kỳ I năm học 2013- 2014

I. MỤC TIÊU

- Học sinh giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.

- Nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

- Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.

- Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.

- Bước đầu tập suy luận.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên : SGV, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

- Học sinh : SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm, bút viết bảng.

III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, hợp tác nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp :

Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp .

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu nội dung cơ bản của chương I. Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chương :Hai góc đối đỉnh.

 

doc96 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 7 học kỳ I năm học 2013- 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ox = x’Oy = 90o (đối đỉnh
Bài 44 trang 81 SBT
-HS: Vẽ h́nh và ghi giả thuyết, kết luận.
Cho
xOy và x’O’y’ nhọn
Ox // O’x’; Oy // O’y’
Tìm
xOy = x’O’y’
- HS thực hiện
xOy = x’Ey (đồng vị của Ox // O’x’)
x’Ey = x’O’y’(đồng vị của Oy // O’y’)
 xOy = x’O’y’ (= x’Ey)
-HS: Lắng nghe.
4./ Củng cố - Luyện tập : ( 8 phút )
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-GV: Định lý là gì?
Muốn chứng minh một định lý ta cần tiến hành qua những bước nào?
-GV Đưa bài tập lên bảng phụ:Điền vào chỗ trống (…) để chứng minh bài toán sau :
Gọi DI là tia phân giác của MDN. 
Gọi EDK là góc đối đỉnh của IDM.
Chứng minh rằng EDK = IDN.
Cho
……
Tìm
……
Chứng minh :
IDM = IDN (vì … ) (1)
IDM = EDK (vì …) (2)
Từ (1) và (2) suy ra ….
-HS : Trả lời câu hỏi
-HS:
Cho
DI là tia phân giác của MDN
EDK đối đỉnh với IDM
Tìm
EDK = IDN
 1/(vì DI là tia phân giác của MDN)
 2/(vì đối đỉnh)
EDK = IDN (= IDM)
5./ Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút )
Làm các câu hỏi ôn tập chương I (Tr 102, 103 SGK)
Làm bài số 54, 55, 57 trang 103, 104 SGK. Số 43, 45 trang 81 SBT
Ngày soạn:27/09/2013
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1)
Ngày dạy: 05/10/2013
Tiết 14
Tuần 7
I. MỤC TIÊU : 
+ Hệ thống hóa kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song…
+ Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không?
+ Giáo dục tính chính xác,thận trọng.
II. CHUẨN BỊ : 
GV: Giáo án,SGK, dụng cụ đo, vẽ, bảng phụ,..
HS:Tập viết bài,SGK,làm câu hỏi và bài tập ôn tập chương, dụng cụ vẽ hỉnh.
III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, hợp tác nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp :
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
Tiến hành trong quá trình ôn tập
 3.Bài mới : 
Để hệ thống lại kiến thức đă được học ở chương I, ta tìm hiểu tiết 14: ôn tập chương I.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
- GV đưa bảng phụ bài toán 1 sau :
Mỗi hình trong bảng sau cho biết kiến thức gì?
- GV yêu cầu HS nói rõ kiến thức nào đã học và điền dưới mỗi hình vẽ
Hai góc đối đỉnh.
Đường trung trực của đoạn thẳng
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
Quian hệ ba đường thẳng song song.
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.
Tiên đề Ơclít
Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
-GV đưa tiếp hai toán 2 lên bảng phụ 
Bài toán 2 :
Điền vào chỗ trống (…)
a) Hai góc đối đỉnh là hai góc có …
b) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng …
c) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng …
d) Hai đường thẳng a, b song song với nhau được ký hiệu là …
e) Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc sole trong bằng nhau thì …
g) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì … 
h) Nếu a ^ c và b ^ c thì …
k) Nếu a // c và b // c thì …
-GV Y/c HS hoạt động nhóm làm bài tập 3.
 + Nửa lớp làm các câu 1, 2, 3, 4
 +Nửa lớp còn lại : 5, 6, 7, 8.
Nội dung bài tập 3.
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ? Nếu sai, hãy vẽ hình phản ví dụ để minh họa.
1) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
3) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
4) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
5) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
-HS lần lượt trả lời và điền vào bảng.
Bài toán 2 :
a/... mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia.
b/ ... cắt nhau tạo thành một góc vuông.
c/ ... đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó
d/ a // b
e/ ... a // b
g/ + Hai góc sole trong bằng nhau
 + Hai góc đồng vị bằng nhau
 + Hai góc trong cùng phía bù nhau
h/ a // b; 
k/ a // b
-HS hoạt động nhóm.
Nội dung bài tập 3.
1) Đúng.
2) Sai vì Ô1 = Ô3 nhưng hai góc không đối đỉnh.
3) Đúng
4) Sai vì xx’ cắt yy’ tại O nhưng xx’ không vuông góc với yy’.
5) Sai vì d qua M và MA = MB. Nhưng d không là trung trực của AB.
6) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy.
7) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy.
8) Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc sole trong bằng nhau.
6) Sai vì d ^ AB nhưng d không qua trung điểm của AB, d không phải là trung trực của AB.
d
B
A
7) Đúng
8) Sai : ¹ 
Hoạt động 2: Ôn tập bài tập 
Bài 56 (Trang 104 SGK)
Cho đoạn thẳng AB dài 28 mm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng đó.
-GV :Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ (trên bang đoạn AB dài 28 mm, gấp 10 lần độ dài đề bài cho)
-GV cho HS làm bài 45 (trang 82 SBT) 
(đề bài đưa lên bảng phụ).
a) Vẽ ba điểm không thẳng hàng A, B, C.
b) Vẽ đường thẳng d1 đi qua B vuông góc với đường thẳng AC.
c) Vẽ đường thẳng d2 đi qua B và song song với AC
d) Vì sao d1 vuông góc với d2?
-GV: Gọi lần lượt từng HS lên bảng làm các câu a, b, c, d trên cùng một hình vẽ.
Bài 56 (Trang 104 SGK)
-HS: lên bảng vẽ hình.
Cách vẽ :
+ Vẽ đoạn AB = 28 mm
+ Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 14 mm
+ Qua M vẽ đường thẳng d ^ AB
+ d là trung trực của AB.
Bài 45 tr.82 SBT
-HS: Làm bài.
-HS: lần lượt lên bảng làm các câu a, b, c, d (sử dụng êke vẽ đường thẳng vuông góc).
GV đưa bài 46 (trang 82 SBT) lên bảng phụ
Hãy viết trình tự vẽ hình để có hình vẽ trên rồi đặt câu hỏi thích hợp.
-GV: Hãy đặt câu hỏi thích hợp cho hình vẽ trên.
-GV : Gọi HS khác trả lời câu hỏi bạn vừa đặt ra.
+ Tại sao BDC là góc vuông?
+ Hoặc : d1 có vuông góc với d2 không ?
Bài 46 trang 82 SBT
+ Vẽ tam giác ABC
+ Vẽ đường thẳng d1 đi qua B và vuông góc với AB.
+ Vẽ đường thẳng d2 đi qua C và song song với AB.
+ Gọi D là gia điểm của hai đường thẳng d1, d2.
-HS trả lời 
-HS: BDC là góc vuông vì có 
AB//d2 (cách vẽ)
 d2 ^ d1 
AB ^ d2 (cách vẽ)
(quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song).
 BDC = 90o
4./ Củng cố - Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút )
Bài tập 57, 58,59 (trang 104 SGK),Số 47, 48 (trang 82 SBT)
Học thuộc lòng câu trả lời của 10 câu hỏi Ôn tập chương.
Duyệt ngày ......................... 	Người soạn 
	 	Danh Ngọc Mỹ
Ngày soạn:05/10/2013 
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2)
Ngày dạy: 09/10/2013
Tiết 15
Tuần 8
I. MỤC TIÊU : 
+ Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
+ Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để tính toán hoặc chứng minh.
+ Giáo dục HS tính cận thận, chính xác ,..
II. CHUẨN BỊ : 
GV: Giáo án,SGK, dụng cụ đo, vẽ, bảng phụ,..
HS:Tập viết bài,SGK,làm câu hỏi và bài tập ôn tập chương, dụng cụ vẽ hỉnh.
III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, hợp tác nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : (1 phút )
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : 
Tiến hành trong quá trình ôn tập
 3.Bài mới : 
Để ôn lại những kiến thức đă học ở chương 1, chúng ta tiếp tục t́m hiểu ôn tập chương I(tt)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : Luyện tập tại lớp ( 29 phút )
Bài tập 57 trang 104 SGK.
Cho hình vẽ (hình 39 SGK) hãy tính số đo x của góc O
GV: gợi ý : Cho tên các đỉnh góc là A, B. Có =38o; = 132o. Vẽ tia Om // a // b.
Ký hiệu các góc Ô1, Ô2 như hình vẽ.
Có x = AOB quan hệ thế nào với , 
GV: Tính : , ?
GV: Vậy x bằng bao nhiêu?
Bài tập 59 trang 104 SGK. 
Hình 41 cho biết d// d’ // d’’ và hai góc 600, 1100.Tính các góc E1,G2,G3,D4,A5,B6.
GV: Y/c HS làm bài theo nhóm.
Bài 48 trang 83 SGT 
GV:Yêu cầu HS nêu GT, KL của bài toán.
GV: Tương tự như bài 57 SGK, ta cần vẽ thêm đường nào?
GV: Hướng dẫn HS phân tích bài toán :
Có Bz // Cy => Ax // Cy
 c
 Ax // Bz
 c
 = 180o
Làm thế nào để tính ? 
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài làm, HS cả lớp tự trình bày vào vở.
GV nhận xét bài làm của HS.
Hình 39 (SGK)
HS: AOB = + (vì tia Om nằm giữa tia OA và OB).
HS: = = 38o (sole trong của a //Om)
 + = 180o (hai góc trong cùng phía của Om//b) mà = 132o (gt)
 = 180o – 132o = 48o
HS: x = AOB = + 
 x = 38o + 48o = 86o
Bài tập 59 
HS làmbài 
 = = 60o (sole trong của d’ // d”)
 = = 110o (đồng vị của d’ // d”)
 = 180o – = 180o – 110o = 70o
(hai góc kề bù)
= = 110o (đối đỉnh)
Â5 = (đồng vị của d // d”)
= = 70o (đồng vị của d // d”)
HS: ghi nhận.
Bài 48 trang 83 SGT 
HS:
Cho
xAB = 140o
ABC = 70o ;BCy = 150o
Tìm
Ax // Cy
HS: Cần vẽ thêm tia Bz//Cy.
HS: = ABC – 
 Mà = 180o – 
 = 180o – 150o = 30o
= 70o – 30o = 40o
HS trình bày bài làm.
Chứng minh
Kẻ tia Bz//Cy + = 180o (hai góc trong cùng phía của Bz//Cy).
 = 180o - 
 = 180o – 150o = 30o
Có = 70o – 30o = 40o
Có + = 140o + 40o = 180o
=> Ax//Cy vì cùng // Bz
HS: Ghi nhận.
4./ Củng cố (7 phút)
GV: yêu cầu HS nhắc lại :
+ Định nghĩa hai đường thẳng song song.
+ Định lý của hai đường thẳng song song.
+ Các cách chứng minh hai đường thẳng song song.
HS trả lời câu hỏi.
+ Các cách chứng minh hai đường thẳng song song.
1. Hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ ba có :
- Hai góc sole trong bằng nhau hoặc
- Hai góc đồng vị bằng nhau hoặc
- Hai góc trong cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng song song với nhau.
2. Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba.
Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
5 - Hướng dẫn về nhà : ( 3 phút )
- Ôn tập các câu hỏi lý thuết của chương I.
- Xem và làm các bài tập đã chữa
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết Hình chương I. 
Ngày soạn:05/10/2013 
KIỂM TRA CHƯƠNG I 
Ngày dạy: 09/10/2013
Tiết 16
Tuần 8
I. MỤC TIÊU : 
+ Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
+ Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để tính toán hoặc chứng minh.
+ Giáo dục HS tính cận thận, chính xác ,..
II. CHUẨN BỊ : 
GV: Đề kt ,..
HS: Viết, dụng cụ vẽ hình, giấy nháp,..
 III./ MA TRẬN ĐỀ: 
 Cấp độ
Tên 
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Hai góc đối đỉnh
Biết thế nào là Hai góc đối đỉnh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
1
0,5
5%
Hai đường thẳng 

File đính kèm:

  • docHinh hoc7(HKI) moi 2014.DOC