Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương III - Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. Luyện tập - Năm học 2019-2020
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
2. Kỹ năng:
+ Biết vận dụng các định lý đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác
+ Bài tập tính toán và chứng minh vận dụng tính chất quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. Chú ý các bài toán thực tế.
3. Thái độ: Ý thức làm việc nghiêm túc, cẩn thận, khoa học.
4. Phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, dự đoán, nhận dạng và thể hiện định lí, chứng minh hình học, hợp tác, quan sát, tự học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, công cụ CNTT.
2. Học sinh: Thước kẻ , compa , thước đo góc .
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu chương III và đặt vấn đề vào bài (5 phút)
Phát triển năng lực: dự đoán, quan sát.
- GV giới thiệu: Chương III gồm 2 nội dung lớn:
+ Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
+ Các đường đồng quy trong tam giác
- GV đặt vấn đề: Nếu có AB = AC thì và ngược lại
Vậy nếu AB không bằng với AC thì có nhận xét gì về số đo của ?
2. Hoạt động 2: Góc đối diện với cạnh lớn hơn (15 phút)
Phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, dự đoán, nhận dạng và thể hiện định lí, chứng minh hình học, hợp tác, quan sát.
Ngày soạn: 04.04.2020 Ngày dạy: Chương III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC . CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC §1.QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. 2. Kỹ năng: + Biết vận dụng các định lý đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác + Bài tập tính toán và chứng minh vận dụng tính chất quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. Chú ý các bài toán thực tế. 3. Thái độ: Ý thức làm việc nghiêm túc, cẩn thận, khoa học. 4. Phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, dự đoán, nhận dạng và thể hiện định lí, chứng minh hình học, hợp tác, quan sát, tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, công cụ CNTT. 2. Học sinh: Thước kẻ , compa , thước đo góc . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu chương III và đặt vấn đề vào bài (5 phút) Phát triển năng lực: dự đoán, quan sát. - GV giới thiệu: Chương III gồm 2 nội dung lớn: + Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác + Các đường đồng quy trong tam giác - GV đặt vấn đề: Nếu có AB = AC thì và ngược lại Vậy nếu AB không bằng với AC thì có nhận xét gì về số đo của ? Hoạt động 2: Góc đối diện với cạnh lớn hơn (15 phút) Phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, dự đoán, nhận dạng và thể hiện định lí, chứng minh hình học, hợp tác, quan sát. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV giới thiệu cạnh đối diện với góc, góc đối diện với cạnh trong một tam giác cho HS. -GV yêu cầu HS thực hiện ?1 (SGK) (Đề bài đưa lên màn hình) - GV nêu nội dung định lý 1 -GV yêu cầu HS làm bài tập 1 - GV yêu cầu HS trình bày cách làm HS vẽ hình vào vở HS quan sát hình vẽ và dự đoán: - HS làm bài. - HS trình bày 1. Góc đối diện với cạnh .... Cho có: Dự đoán: *Định lý 1: SGK-54 GT: ; KL: * Vận dụng: Bài 1 (SGK) có: , (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác) Hoạt động 3: Cạnh đối diện với góc lớn hơn (15 phút) Phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, dự đoán, nhận dạng và thể hiện định lí, chứng minh hình học, hợp tác, quan sát. -GV yêu cầu HS làm ?3 -Nếu AC = AB thì sao ? -Nếu thì sao ? Do vậy rút ra kết luận gì ? H: Trong tam giác vuông, cạnh nào lớn nhất? - có thì cạnh nào lớn nhất ? Vì sao ? GV kết luận. -GV yêu cầu HS làm bài tập 2 - có . Nêu cách so sánh các cạnh trong ? HS thực hiện ?3-SGK HS: (trái với giả thiết) -Nếu (đ.lý 1) (trái với giả thiết) HS trả lời các câu hỏi và rút ra nhận xét - HS làm bài. - HS trả lời. 2. Cạnh đối diện với góc lớn ?3: có Dự đoán: *Định lý 2: SGK GT: , KL: *Nhận xét: Trong -Trong tam giác tù (hoặc tam giác vuông), cạnh đối diện với góc tù (hoặc góc vuông) là cạnh lớn nhất *Vận dụng: Bài 2 (SGK) có (q.hệ giữa cạnh và góc..... ) Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố (7 phút) Phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học. - GV chiếu đề bài 1 và bài 2, HS hoạt động nhóm trong 5 phút. Bài 1: So sánh các góc của DABC biết: AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm Bài 2: So sánh các cạnh của DABC biết: A = 75o, B = 55o - GV yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày bài làm của mình - HS thảo luận, làm bài - HS trình bày. Bài 1: So sánh các góc của DABC biết: AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm +) Xét D ABC có: AB<AC<BC (3<4<5 cm) => C < B < A (Quan hệ giữa góc và cạnh đ.d trong D) Bài 2: So sánh các cạnh của DABC biết: A = 75o, B = 55o +) Xét DABC có: A + B + C =180o (ĐL tổng 3 góc trong D) => C = 180o – (A+B) = 180o – (75o + 55o) = 50o + Xét DABC có: C < B < A (50o<55o<75o) => AB<AC<BC (Qhệ giữa góc và cạnh đ.d trong D) -GV chiếu bài tập trắc nghiệm, yêu cầu HS chọn đúng hay sai (nếu sai kèm theo giải thích) GV kết luận. Bài 3: Các khẳng định sau Đúng hay sai ? Câu Đúng Sai 1. Trong một tam giác, đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù. 2. Trong một tam giác, đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất. 3. Trong một tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn. 4. Trong một tam giác, đối diện với hai góc bằng nhau là hai cạnh bằng nhau 5. Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất. 6. Trong hai tam giác, đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. X X X X X X -GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài tập 5 (SGK) Hỏi ai đi xa nhất, ai đi gần nhất ? Giải thích ? -Ta đi so sánh các đoạn thẳng nào ? -Với điều kiện ta có thể so sánh các đoạn thẳng nào trước ? -HS đọc đề bài và làm bài tập 5 (SGK) HS quan sát hình vẽ và có thể dự đoán ai đi xa nhất, ai đi gần nhất HS: Ta đi so sánh AD, BD, CD HS: Ta đi so sánh DC với DB của HS nhận xét được trong tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất DB > DC ........ Bài 5 (SGK) A B C +) Xét có => cạnh DB (đối diện với góc C) là lớn nhất. => DB > DC (1) +) Ta có góc ABD là góc ngoài của =>góc ABD > góc C mà góc C > 90º nên góc ABD > 90º +) Xét có => cạnh DA (đ.d với góc DBA) là cạnh lớn nhất. (2) +) Từ 1,2 suy ra: Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất 4. Củng cố: (2ph) HS nhắc lại các kiến thức vừa học. 5. Hướng dẫn về nhà : (2ph) - Ôn lại hai định lý quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác - BTVN: 3, 4, 7 (SGK) .
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_iii_bai_1_quan_he_giua_goc_va.docx