Giáo án hình học lớp 11

A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Biết định nghĩa phép biến hình

2. Về kỹ năng: Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho

3. Về tư duy thái độ: có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY & TRÒ

1. Chuẩn bị của Giáo viên: Các phiếu học tập, bảng phụ, computer, projector

2. Chuẩn bị của học sinh: kiến thức liên quan đến bài chẳng hạn: tìm hình chiếu của một điểm lên đường thẳng

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Về cơ bản sử dụng phương pháp dạy học gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc47 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1900 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án hình học lớp 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồng dạng,biết rằng phép dời hình và phép vị tự là những trường hợp riêng của phép đồng dạng.
- Hiểu được khái niệm hợp thành của hai phép biến hình nào đó và do đó hiểu được ý nghĩa của định lí: Mọi phép đồng dạng đều là hợp thành của một phép vị tự và một phép dời hình.
- Từ đó nắm được tính chất của phép đồng dạng và hình dung được phép đồng dạng biến một hình nào đó thành một hình như thế nào.
2. Về kỹ năng : Nhận biết được sự đồng dạng của các hình thường gặp trong thực tế.
3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 
1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ và xem bài mới,chuẩn bị đủ đồ dùng để vẽ hình
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
 Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC .
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng – Trình chiếu
HĐ1 : Định nghĩa phép đồng dạng.
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
- Tổng hợp kiến thức cũ và trả lời câu hỏi .
- Thế nào là hai hình đồng dạng? 
Học sinh đọc định nghĩa SGK trang 30.
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Gv giới thiệu: để hiểu một cách chính xác khái niệm hai hình bằng nhau ta cần đến phép biến hình sau:
Định nghĩa phép đồng dạng SGK trang 30.
- Học sinh nghe và hiểu câu hỏi, tái hiện kiến thức để trả lời câu hỏi?
- Gv củng cố:Theo định nghĩa trên, phép dời hình và phép vị tự có phải là phép đồng dạng không? Nếu có thì tỉ số đồng dạng là bao nhiêu?
- Vận dụng vào bài tập
Cho phép vị tự V tâm O tỉ số k và phép dời hình D.Với hai điểm bất kì M,N, phép vị tự V biến M,N lần lượt thành M1,N1, v à phép dời hình D biến M1,N1 lần l ượt thành M’,N’.Chứng minh rằng: M’N’ = MN.
- Làm bt và lên bảng trả lời- Nghe và hiểu khái niệm
- Nhận xét và chính xác hóa lại các câu trả lời của h ọc sinh.- Giáo viên giới thiệu khái niệm hợp thành của hai phép biến hình.
HĐ2 : Giảng định lý và tính chất.
1. Đlý : (SGK nâng cao,trang 30)
Học sinh đọc định lí SGK trang 30.
- Gv giới thiệu định lí (SGK trang 30)
_ Nghe,hiểu nhiệm vụ và phát biểu các tính chất của phép đồng dạng.
- Dựa vào định nghĩa và định lí hãy phát biểu các tính chất của phép đồng dạng.
Hệ quả:SGK trang 30.
- Nhận xét câu trả lời của hs
- Đọc sách gk trang 30, hệ quả
- Yêu cầu hs đọc sgk trang 30, phần đl.
- Vận dụng vào bài tập
Bài tập 31(SGK trang 31)
HĐ2 : Hai hình đồng dạng
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.- Học sinh phát biểu định nghĩa.
- Dựa vào định nghĩa hai hình bằng nhau, hãy định nghĩa hai hình đồng dạng.
Định nghĩa SGK trang 31
- Học sinh đọc định nghĩa SGK trang 31.
- Yêu cầu hs đọc sgk trang 31, phần đn.
- Vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi
- Vận dụng :
- Hai hình vuông( hai hình chữ nhật) bất kì có đồng dạng với nhau không?
HĐ5 : Củng cố toàn bài
- Câu hỏi 1 : Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính là gì ?
- Theo em qua bài học này ta cần đạt được điều gì ?
- BTVN : Làm bài 32,33 SGK trang 31.
GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 11
CHƯƠNG II : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN
§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG.
TIẾT : 
Gv soạn : Nguyễn Thị Lệ Dung
Trường : THPT TÂN BÌNH.
A. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức : 
Các tính chất thừa nhận và bước đầu biết dùng các tính chất này để chứng minh một số tính chất của HHKG.
Các điều kiện xác định mặt phẳng.
Các định nghĩa của hình chóp và hình tứ diện.
Cách vẽ hình biểu diễn của một hình đặc biệt là hình biểu diễn của hình chóp và hình tứ diện.
Cách xác định thiết diện của một hình chóp khi cắt bỡI một mặt phẳng nào đó.
2. Về kỹ năng : 
vẽ được hình biểu diễn của một số hình trong KG đơn giản.
xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng, giao điểm của đường thănngr và mặt phẳng.
biết sử dụng giao tuyến của hai mặt phẳng để chứng minh 3 điểm thẳng hàng trong không gian.
3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 
1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập, bảng phụ, hình mẫu, hình chóp, hình tứ diện.
2. Chuẩn bị của HS : Xem và soạn bài trước ở nhà.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
 Về cơ bản sử dụng PPDH: trực quan, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC .
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng 
HĐ1 : Mở đầu về HHKG
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
- Điểm A thuộc mp, điểm B thuộc quả bóng nhưng không thuộc mp.
- Giả sử mặt bàn là một mp, dùng phấn chấm một điểm A trên mặt bàn và một điểm B trên quả bóng. 
- Điểm nào thuộc mp, diểm nào không thuộc mp?
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. 
I. Mở đầu về HHKG
 (SGK trang 40)
- Trang giấy, mặt bảng, mặt nước yên lặng, ….
- Trong thực tế cho vài hình ảnh biểu diễn một phần mp trong KG ?
- Biểu diễn mp
- Trở lại vd1 gọi mp bàn là mp (P) 
- Điểm A thuộc mp(P) à kh: 
- Điểm B không thuộc mp(P) à kh: 
HĐ1: Quan sát hình 33 trả lời điểm A, B, C
- điểm A nằm trên mp(P)
- mp(P) chứa điểm A,.. 
Cách diễn đạt khác khi điểm ? 
- Cho HS xem hình lập phương, hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- hình biểu diễn củ một hình trong KG cần phảI tuân theo những quy tắc nào?
Hình Bd của một hình trong KG phảI tuân theo các quy tắc
(SGK trang 42)
HĐ2: 
- 1 HS vẽ một mp và một đường thẳng xuyên qua nó các bạn khác nhận xét.
HĐ2:
Tính chất thừa nhận 1
II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN CỦA HHKG
(Sgk Trang 42)
- Đọc SGK trang 42
- Duy nhất một đường thẳng AB.
- Với 2 điểm A, B phân biệt cho trước xác định bao nhiêu đường thẳng?
- Đọc SGK trang 42
Tính chất thừa nhận 2
(Sgk Trang 42)
Tính chất thừa nhận 3
(Sgk Trang 43)
Tính chất thừa nhận 4
(Sgk Trang 43)
- đ thẳng d đi qua 2 điểm A, B.
- Đường thẳng d nằm trong mp (P).
- mp(P) đi qua đường thẳng d
Định lí 1:
- Chođiểm, và A, B phân biệt theo tính chất 1 ta xác định được diều gì?
- Kết luận gì về đường thẳng d?
- Có thể diễn đạt cách khác?
(Sgk Trang 44)
HĐ3: 
- Cần tìm 2 điểm chung phân biệt của 2 mp: S và điểm O
- KL: Giao tuyến của 2mp là đường thẳng SO.
-Điểm chung thứ 2 là : S
- 
1. Tìm giao tuyến của 2 mp (SAC) và (SBD)?
- Tìm điểm chung thứ nhất (dễ thấy).
- Tìm điểm chung thứ 2?
2. Tìm giao tuyến của 2mp (SAB) và (SCD)?
- I là điểm chung thứ nhất.
- Tìm điểm chung thứ 2
- H là điểm chung của 2 mp (A’B’C’) và (ABC)
- là điểm H
KL: + Giao điểm của B’C’ và mp(ABC) là điểm I.
 + Giao điểm của A’C’ và mp(ABC) là điểm J.
- H, I, J cùng thuộc mp (ABC)
và lần lược thuộc các đ thẳng A’B’, B’C’, A’C’.
- KL: H, I, J thẳng hàng.
Vd1: 
a) 
- Kết luận điều gì về điểm H?
- Kết luận: giao điểm của A’B’ và mp (ABC)?
b) Xác định các điểm H, I, J thuộc mp nào và các đường thẳng nào?
- Theo tính chất thừa nhận 4 kết luận.
(SGK trang 45)
Chú ý 1: 
(SGK trang 45)
HĐ3: Điều kiện xác định mp
- 3 điểm không thẳng hàng (thừa nhận 1).
- 1 đt và 1 điểm nằm ngoài đt (thừa nhận 1).
- 2 đt cát nhau. 
- Từ các phần đã học tìm các đk để xác định mp.
- Hướng dẫn HS suy luận tìm ra đk.
Kh ;(ABC)
Kh ;(A, a)
Kh ;(a, b)
HĐ4: Hình chóp và hình tứ diện.
- Đọc SGK, tìm hiểu trả lời câu hỏi
ĐN: cho HS xem h.chóp mẫu để xác định số cạnh, mặt đáy, cạnh bên, mặt bên,...
- (SGK trang 47)
- kh: 
S.A1A2A3 (h.chóp tam giác).
S.A1A2A3A4 (h ình chóp tứ giác).
H Đ4: 
- không vì số cạnh bên và số cạnh đáy bằng nhau. 
- có 8 mặt bên và 1 mặt đáy.
- Quan sát hình mẫu hướng dẫn HS trả lời.
- Cách tìm tổng số cạnh chia 2
HĐ5:
- Đọc kỹ đề bài suy luận trả lời câu hỏi.
- mp 
- 
Vậy S, I, O thẳng hàng
- Tìm giao tuyến của 2 mp (SAC) và (SAD).
Trong mp(A’B’C’D’) 
- Điểm I là điểm chung của những mp nào?
- Kết luận điểm I thuộc đt nào? từ đó suy ra điều phải CM
- 
HĐ5: 
Vd2: 
- Hướng dẫn HS nhìn ra ngay giao tuyến của 2 mp (A’CD) với các mp (ABCD), (SAD).
- Tìm giao tuyến của mp (A’DC) với mp (SAB).
- Trong(SAK) 
- Nhận thấy ngay giao tuyến của mp(A’DC) với mp(ABC)
Tứ giác A’B’CD được gọi là thiết diện của h.chóp S.ABCD cắt bỡi mp(A’CD)
HĐ6: Hình tứ diện
- Một tứ diện có thể coi là hình chóp: A.BCD, B.ACD, D.ABC, C.ABD (có 4 cách)
- Tứ diện đều có các cạnh bằng nhau.
- cho HS xem hình mẫu để nhận biết tứ diện. nhận biết các đỉnh, các cạnh, 2 cạnh đối diện, đỉnh đối diện,...
- CH4: (SGK)
-CH5: (SGK)
HĐ7: Củng cố bài học
- CH1: xác định những nội dung chính của bài học
- Qua bài học HS cần đạt những điều gì về lý thuyết, bài tập.
BTVN: 14, 15, 16 (SGK trang 51).
§2. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (2 tiết)
 TIẾT 
Gv soạn : Đỗ văn Vinh - Trường: THPT Tân Bình 
A. MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức : 
 - Nhận biết được : Vị trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt : chéo nhau,cắt nhau và song song ; Khái niệm trọng tâm của tứ diện 
 - Hiểu được : Các tính chất của hai đường thẳng song song và định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng 
 2. Về kỹ năng : 
 - Xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt 
 - Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song 
 - Sử dụng được định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng 
 3. Về tư duy thái độ : 
 - Tích cực hoạt động, tham gia trả lời câu hỏi 
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 
 1. Chuẩn bị của GV : Đồ dùng dạy học : Một số mô hình minh hoạ ( khối hộp chữ nhật, bìa giấy cứng, ống hút màu, …)
 2. Chuẩn bị của HS : Giấy Ao, giấy nháp , bút lông , bút dạ quang, … 
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
 - Gợi mở vấn đáp 
 - Đan xen hoạt động nhóm 
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC .
 1. Ổn định lớp 
 2. Kiểm tra bài cũ 
 Câu 1: Em hãy nêu quy tắcvẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian 
 Câu 2: Em hãy nêu điều kiện xác định mặt phẳng 
 Đặt vấn đề vào bài mới : Bài trước chúng ta đã học đại cương về đường thẳng và mặt phẳng. Hôm nay chúng ta tiếp tục xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng 
 3. Bài mới : Bài 2 : Hai đuờng thẳng song song 
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng – Trình chiếu
HĐ1 : Vị trí t ương đối giữa hai đường thẳng phân biệt 
- Quan sát hình 48 ( sgk trang 51 ) 
- Nhận xét: sự đồng phẳng của a và b 
- Xác định mặt phẳng chứa a và c; mặt phẳng chứa b và c 
- Định nghĩa SGK
- Hoạt động nhóm: trả lời bài tập 1,2 
- đt a và đt b có cùng nằm trên một mp hay không? 
- Có mp nào chứa a và c hoặc chứa b và

File đính kèm:

  • docHINH HOC 11 NCAO.doc