Giáo án Hình học lớp 10 tiết 26: Bài tập

Tiết: 26

Tên bài soạn: BÀI TẬP

I – MỤC TIÊU:

* Kiến thức: HS nắm được định các hệ thức lượng trong tam giác.

* Kỹ năng: Học sinh biết sử các hệ thức lượng trong tam giác dể biêt đổi các biểu thức liên quan, giải tam giác

* Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt.

II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 + Thầy:

- Phương tiện: Sách giáo khoa.

- Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm.

 + Trò: Bài cũ, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các tiết trước, đặc biệt là kiến thức về tích vô hướng của hai vetơ, tính chất vectơ

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 tiết 26: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:5 tháng 02 năm 2007
Tiết: 26
Tên bài soạn: BÀI TẬP
I – MỤC TIÊU:
* Kiến thức: HS nắm được định các hệ thức lượng trong tam giác.
* Kỹ năng: Học sinh biết sử các hệ thức lượng trong tam giác dể biêt đổi các biểu thức liên quan, giải tam giác
* Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt.
II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 + Thầy: 
Phương tiện: Sách giáo khoa.
Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm.
 + Trò: Bài cũ, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các tiết trước, đặc biệt là kiến thức về tích vô hướng của hai vetơ, tính chất vectơ
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức:1’
Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Viết các hệ thức lượng trong tam giác.
Giảng bài mới: 
- Giới thiệu bài giảng:
Tiến trình tiết dạy.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Cũng cố kĩ năng giải tam giác ( 7 phút)
* Cho BT 1: (SGK) trang 59
* Gợi ý: Ta có thể sử dụng định lí sin để tính vậy ta cần có một cạnh và góc đối của cạnh đó.
* Nêu giả thiết, kết luận của VD. (đã biết gì, cần tính gì)
* Suy ra có thể áp dụng định lí nào (hay cần tính thêm yếu tố nào) để tìm các yếu tố còn lại.
* Tính B, tính b, c
VD 1: (SGK)
Giải 
Ta có A = 1800 – (B + C) = 71030’.
Theo định lí sin ta có:
 b = 12,9m
 c = 16,5m
HĐ2: Rèn luyện kĩ năng ứng dụng của tích vô hướng . (30 phút)
* Gợi ý cách giải khác. Tuy nhiên nhấn mạnh nên sử dụng cách tính tích vô hướng.
* Cho bài tập 6/ 46.
* Gợi ý cho HS cách chứng minh tứ giác là hình vuông.
* Theo dõi, kiểm tra HS giải.
* Nhắc lại cách suy luận và giải bài toán.
* Nêu cách chứng tỏ hai đường thẳng vuông góc.
* Suy ra lời giải bài toán câu c.
* Nêu cách khác để chứng minh AO vuông góc AB.
* Nêu cách chứng minh một tứ giác là hình vuông.
* Suy ra các điều kiện về tọa độ tương ứng cần kiểm tra.
* Trình bày lời giải bài toán (Mỗi HS làm một phần: Chứng minh tứ giác là hbh – hình thoi – hình vuông).
* HS khác nhận xét.
Suy ra chu vi tam giác OAB là: 
(đvđd)
c) Ta có (?)
Nên OA vuông góc AB.
Vậy diện tích tam giác AOB = OA . AB = 5.
* Bài tập 6/ 46.
 Ta có ;
Vậy (1).
Lại có (2)
Và AB =BC = (3).
Từ (1), (2) và (3) suy ra tứ giác ABCD là hình vuông.
* Cũng cố, dặn dò: (2 phút) - HS nhắc lại công thức định nghĩa tích vô hướng, biểu thức tọa độ của tích vô hướng, các ứng dụng của tích vô hướng.
	 - Làm các bài tập còn lại
V- RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docbt bai 3 - tiet 26.doc