Giáo án Hình học lớp 10 tiết 10, 11: Hệ trục toạ độ

Tiết: 10 - 11 Tên bài soạn: HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ

I- Mục tiêu:

 * Kiến thức: HS nắm chắc Đ/N toạ độ của một điểm, vectơ trên trục và các tính chất của chúng.

 * Kỹ năng: HS biết biểu diễn các điểm và các vectơ bằng các cặp số trong hệ trục toạ độ đã cho, biết xác định điểm, vectơ khi biết toạ độ của chúng. Biết sử dụng công thức toạ độ trung điểm đoạn thẳng, toạ độ trọng tâm tam giác.

 * Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khả năng suy luận.

II – Chuẩn bị của thầy và trò:

 + Thầy:

- Phương tiện: Sách giáo khoa.

- Dự kiến phân nhóm:

 + Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, kiến thức cơ bản về vectơ, thước kẻ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 tiết 10, 11: Hệ trục toạ độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Equation Chapter 1 Section 1Ngày soạn: 5 tháng 11 năm 2006
Tiết: 10 - 11	 Tên bài soạn: HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ
Mục tiêu:
 * Kiến thức: HS nắm chắc Đ/N toạ độ của một điểm, vectơ trên trục và các tính chất của chúng. 
 * Kỹ năng: HS biết biểu diễn các điểm và các vectơ bằng các cặp số trong hệ trục toạ độ đã cho, biết xác định điểm, vectơ khi biết toạ độ của chúng. Biết sử dụng công thức toạ độ trung điểm đoạn thẳng, toạ độ trọng tâm tam giác.
 * Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khả năng suy luận.
II – Chuẩn bị của thầy và trò:
 + Thầy: 
Phương tiện: Sách giáo khoa.
Dự kiến phân nhóm: 
 + Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, kiến thức cơ bản về vectơ, thước kẻ.
Tiến trình tiết dạy:
Ổn định tổ chức:
Giảngb ài mới: 2’
Giới thiệu bài dạy : Trước đây ta chỉ tìm hiểu vectơ, điểm về định tính từ bây giờ chúng ta có t hể tìm hiểu chúng về định lượng tức là tìm hiểu vectơ, tính chất, quan hệ gữa chúng thông qua những con số.
Tiến trình tiết dạy: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Tiết 10
HĐ1: Hình thành khái niệm trục toạ độ và hệ trụch tọa độ (20 phút)
* Trục số thực cũng được xem là một trục tọa độ.
* Trên trục số ta có một điểm O làm gốc, một vectơ đơn vị .
* Vẽ trục toạ độ tổng quát. 
* Cho M thuộc trục (O, ). 
? Từ đó suy ra điều gì?
* Suy ra khái niệm toạ độ của một điểm
* Cho hai điểm A, B trên trục .
* Suy ra khái niệm độ dài đại số.
* Nêu sơ lược về trục số.
* Nêu khái nệm trục toạ độ.
* Nhận xét quan hệ giữa hai vectơ và . 
* Trả lời .
* Tìm quan hệ giữa vectơ và .
1. Trục và độ dài đại số trên trục.
a) Trục toạ độ là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm O gọi là điểm gốc và một vectơ đơn vị .
 O M
b) Với mỗi M tuỳ ý trên trục, khi đó có duy nhất số k sao cho = k. Ta gọi k là toạ độ của M đối với trục đã cho.
* Cho hai điểm A, B trên trục.
* Suy ra khái niệm độ dài đại số của vectơ .
* Vẽ hình một hệ trục tọa độ 
* Nhận xét quan hê giữa vectơ và .
* Suy ra biểu thức liên hệ giữa hai vectơ trên.
* Nhận xét giá trị của độ dài đại số của khi nó cùng hướng (ngược hướng) với .
* Nhận xét, nêu đặc điểm của một HT tọa độ.
 luôn tồn tại duy nhất số a sao cho = a . a gọi là ï độ dài đại số của , kí hiệu a =.
Nhận xét: Nếu cùng hướng với thì = AB. Nếu ngược hướng với thì = - AB.
2. Hệ trục toạ độ: 
a) Định nghĩa ( hình vẽ)
 y
 O x
HĐ2: Hình thành định nghĩa tọa độ vectơ, tọa độ của một điểm liên hệ giữa chúng. (20 phút)
* Treo bảng hình 1. 23 SGK.
* Khẳng định các cặp số biểu diễn trên là tọa độ của các vectơ , . Nêu định nghĩa. 
* Cho hai vectơ bằng nhau.
* Cho một điểm O khi đó ta có vectơ khi đó tọa độ của gọi là tọa độ M.
* Giải sử M(x; y)
* Cho A( xA; yA), B(xB; yB)
* Biểu diễn các vectơ , , theo các vec tơ đơn vị của các trục.
* Nhận xét quan hệ về tọa độ của hai vectơ bằng nhau.
* Suy ra cách viết x, y theo các vectơ đơn vị.
* Tìm tọa độ vectơ 
b) Tọa độ của vectơ.
Mỗi vectơ trong hệ trục tọa độ Oxy luôn tồn tại duy nhất một cặp số (x; y) sao cho = x+ y. Cặp số (x; y) nói trên gọi là tọa độ của .
 Như vậy:
=(x; y) = x+ y
Nhận xét: Hai vectơ bằng nhau kvck chúng có hoành độ bằng nhau và tung độ bằng nhau.
= ’ 
c) Tọa độ của một điểm
M(x; y) = x+ y.
d) Liên hệ giữa tọa độ của vectơ và tọa độ một điểm.
= (
Tiết 11
HĐ 1: Hình thành biểu thức tọa độ của các tổng, hiệu của hai vectơ, tích một số với một vectơ (23 phút)
* Cho = (x; y), = (x’; y’)
* Suy ra tọa độ của +;
 -; k. .
* HD, kiểm tra Hs làm ví dụ 1
* HD, kiểm tra Hs làm ví dụ 2
* Nhắc lại cách vận dụng các công thức trên.
* Chú ý lắng nghe, để ý cách sử dụng các công thức.
* Áp dụng làm ví dụ 1 SGK. (trình bày bài giải trên bảng)
* Làm ví dụ 2 SGK. (trình bày bài giải trên bảng)
* Tìm điều kiện để hai vectơ cùng phương.
3. Tọa độ của các vectơ: +;
 -; k. .
Cho = (x; y), = (x’; y’). Khi đó:
	+ = (x + x’; y + y’)
	- = (x - x’; y - y’)
	k. = (kx; ky)
* Nhận xét: Hai vectơ = (x; y) và = (x’; y’) ( ) cùng phương có một số k sao cho x =kx’ và y = ky’.
HĐ 2: Hình thành công thức tính tọa độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác (20 phút)
 * Cho A( xA; yA), B(xB; yB)
* Nêu công thức tính tọa độ trung điểm đoạn thẳng.
* Cho A( xA; yA), B(xB; yB), C(xC ; yC)
* Nêu tính chất trung điểm đoạn thẳng. Suy ra tọa độ trung điểm I của AB.
* Nêu tính chất trọng tâm tam giác suy ra tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC .
* Làm VD trang 26 SGK.
4. Tọa độ trung điểm đoạn thẳng,.
a) Tọa độ trung điểm đoạn thẳng,
b) Tọa độ trọng tâm tam giác
Củng cố, dặn dò: ( 2phút) - Nhắc lại các kiến thức cơ bản đã học trong bài.
 	- BTVN trang 26, 27 SGK.
V- RÚT KINH NGHIỆM: 

File đính kèm:

  • docbai 4.doc
Giáo án liên quan