Giáo án Hình học khối 7 tiết 5, 6

TIẾT 5

CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI

ĐƯỜNG THẲNG

I / Mục tiêu

Hiểu được tính chất sau :

 Cho hai đường thẳng và một cát tuyến . Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì :

· Hai góc so le trong còn lại bằng nhau

· Hai góc đồng vị bằng nhau

· Hai góc trong cùng phía bù nhau

Nhận biết cặp góc so le trong , cặp góc đồng vị , cặp góc trong cùng phía . tập suy luận

II / Phương tiện dạy học :

 Sgk , thước thẳng , êke , bảng phụ , phấn màu .

 

doc8 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 7 tiết 5, 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 5 
CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI 
ĐƯỜNG THẲNG 
I / Mục tiêu 
Hiểu được tính chất sau :
 Cho hai đường thẳng và một cát tuyến . Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì :
Hai góc so le trong còn lại bằng nhau 
Hai góc đồng vị bằng nhau 
Hai góc trong cùng phía bù nhau 
Nhận biết cặp góc so le trong , cặp góc đồng vị , cặp góc trong cùng phía . tập suy luận 
II / Phương tiện dạy học :
 Sgk , thước thẳng , êke , bảng phụ , phấn màu .
III / Quá trình hoạt động trên lớp 
1 / Oån định lớp 
2 / Kiểm tra bài cũ :
 Học sinh trả lời các câu hỏi sau :
Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc xx' và yy' . Vẽ hình minh họa 
Định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng . Vẽ hình minh họa 
O
A
d1
B
C
y
d2
450
x
Bài 18 trang 87
Bài 19 trang 87
Trình tự vẽ hình như sau :
Vẽ đường thẳng d1 tùy ý
Vẽ đường thẳng d2 cắt d1 tại O và tạo với d1 góc 600
Vẽ điểm A tùy ý nằm trong góc d1Od2 
Vẽ đoạn thẳng AB vuông góc d1 tại B
Vẽ đoạn thẳng BC vuông góc d2 tại C
3 / Bài mới 
Hoạt động 1 : Nhận biết cặp góc so le trong 
c
2
3
a
b
3
1
4
2
4
1
A
B
Vẽ hai đường thẳng a , b bị cắt bởi đường thẳng c tại A và B tạo thành 8 góc . Đường thẳng c gọi là cát tuyến 
Sắp xếp các góc thành từng cặp mỗi cặp gồm một góc đỉnh A và một góc đỉnh B
Các cặp góc trong cùng phía là : 
 A4 và B3 ; A1 và B2
1 / Góc so le trong , góc đồng vị
Cặp góc so le trong là : A1 và B3 ; A4 và B2
Các cặp góc đồng vị là A1 và B1 ; A2 và B2 ; A3 và B3 ; A4 và B4
Làm phần ?1
Làm bài tập 21 trang 89 
Hoạt động 2 : Phát hiện quan hệ giữa góc tạo bởi hai đường thẳng và một cát tuyến 
A
1
4
2
3
B
Vẽ hai đường thẳng cắt một đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau ( A4 = B2 )
Đo các góc còn lại ,sắp xếp các góc bằng nhau thành từng cặp 
Trong các cặp góc bằng nhau đó thì cặp góc nào là so le trong , cặp góc nào đồng vị 
Phát biểu dự đoán 
Hoạt đông 3 : Tập suy luận 
B
4
3
2
1
4
1
2
A 3
Cho biết góc A4 = B2 = 450
a / A1 = 1800 - A4 ( 2 góc kề bù )
 = 1350
 B3 = 1800 - B2 ( 2 góc kề bù )
 = 1350
 Vậy A1 = B3 =1350
b / B2 = 450 ( cho trước ) 
 A2 = A4 = 450 ( đối đỉnh )
Vậy A2 = B2 = 450
2 / Tính chất 
 Làm phần ? 2
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a , b trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì : 
 a / Hai góc so le trong còn lại bằng nhau 
 b / Hai góc đồng vị ( trong mỗi cặp bằng nhau )
Làm bài tập 22 a, b trang 89
4 / Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
Về nhà làm bài 22 c trang 89 , 23 trang 89
Học sách kết hợp vở ghi , tập vẽ hình , phân biệt các loại góc đã học trong bài 
Xem trước bài " Hai đường thẳng song song "
Tiết 6
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 
A . Mục tiêu 
Oân lại thế nào là hai đường thẳng song song (đã học ở lớp 6)
Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song : " Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng a và b sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a // b"
Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy 
Biết sữ dụng êke và thước thẳng hoặc chỉ dùng êke để vẽ hai đường thẳng song song 
B / Phương tiện dạy học 
GV : SGK + thước kẻ + êke + bảng phụ
HS : SGK + thước kẻ + êke + bảng nhóm + bút viết bảng 
C / Quá trình hoạt động trên lớp 
1 / Oån định lớp 
2 / Kiểm tra bài cũ 
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 :Kiểm tra (7 phút )
A
1
3
4
2
(
)
1150
1
2
1150
4
3
B
650
1150
650
1150
650
650
A
1
3
4
2
(
)
1150
1
2
1150
4
3
B
GV : Kiểm tra HS1:
Nêu tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai dường thẳng 
Cho hình vẽ 
Điền tiếp vào hình số đo các góc còn lại 
HS1 nêu tính chất như SGK trang 89
2 / Vận dụng 
Hoạt động 2 : Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song 
450
450
a
b
c
d
e chỉ
800
900
b
600
600
m
n
)
Cho học sinh làm ?1 SGK trang 90 
HS nhận xét về các góc ở các hình có đường thẳng song song . 
GV nêu trường hợp tổng quát dẫn đến việc thừa nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song 
GV treo bảng phụ hình 29
2 / Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song 
Làm phần ?1 trang 90
HS ước lượng bằng mắt và trả lời :
Đường thẳng a song song với đường thẳng b 
Đường thẳng m song song với đường thẳng n 
Đường thẳng d không song song với đường thẳng e 
Các cặp đường thẳng song song , trong các góc tạo thành có 
Cặp góc so le trong bằng nhau 
Cặp góc đồng vị bằng nhau 
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b , trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau ( hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau ) thì a và b song song nhau 
a song song b kí hiệu : a // b 
HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (SGK)
Làm bài tập trang 29
Hoạt động 3 : Vẽ hình 
GV vẽ sẵn trên giấy lớn treo trên bảng giúp HS dể nhìn 
Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình như đã được minh họa trong SGK 
( Dùng góc nhọn 600 của êke để vẽ hai góc so le trong bằng nhau , hoặc hai góc đồng vị bằng nhau )
Vẽ hai đường thẳng song song 
Làm phần ? 2 trang 90 
HS dùng êke và thước thẳng , hoặc chỉ dùng êke 
Học sinh dùng góc nhọn của êke ( 300 , 450 , hoặc 600 )
Vẽ cặp góc so le trong bằng nhau hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau 
Làm bài tập 25 trang 91 
Hoạt động 4 : Luyện tập sữ dụng ngôn ngữ 
1 / Làm quen với nhóm từ : hai đường thẳng song song , hai dường thẳng song song với nhau , đường thẳng này song song với đường thẳng kia 
2 / Làm quen với các mệnh đề toán học 
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung 
Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau 
Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a bao giờ cũng vẽ được đường thẳng b sao cho a // b 
Hoạt động 5 : Làm bài tập phần luyện tập 
Bài 26 trang 91 : 
Bài 27 trang 91 : Vẽ hình như đề bài 
Bài 28 trang 1200
1200
A
B
x
y
91 : Vẽ một đường thẳng tùy ý , chẳng hạn xx' . Vẽ một điểm M tùy ý nằm ngoài đường thẳng xx' 
Vẽ qua M đường thẳng yy' sao cho yy' // xx' 
3 / Hướng dẫn học sinh học ở nhà 
Về nhà làm bài 29, 30 trang 92 . Xem trước bài " Tiên đề Ơclit "

File đính kèm:

  • docTIET5-6.doc
Giáo án liên quan