Giáo án Hình học 9 tuần 7

I .Mục tiêu

1.Kiến thức: HS được củng cố định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn - các hệ thưc giữa cạnh và góc của 1 tam giác vuông

2.Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức trên để giải các bài tập liên quan

3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.

II . Chuẩn bị :

GV: Thước kẻ ; máy tính bỏ túi; tranh vẽ hình 31 ;32.

HS: Ôn lại định nghĩa các TSLG của 1 góc nhọn, các hệ thức giữa các cạnh và góc trong tam giác vuông, máy tính bỏ túi.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21.09.2012	 Ngày dạy: 02.10.2012
Tuần 7 - Tiết 13: 
LUYỆN TẬP
I .Mục tiêu 
1.Kiến thức: HS được củng cố định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn - các hệ thưc giữa cạnh và góc của 1 tam giác vuông
2.Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức trên để giải các bài tập liên quan
3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 
II . Chuẩn bị :
GV: Thước kẻ ; máy tính bỏ túi; tranh vẽ hình 31 ;32. 
HS: Ôn lại định nghĩa các TSLG của 1 góc nhọn, các hệ thức giữa các cạnh và góc trong tam giác vuông, máy tính bỏ túi.
III Hoạt động dạy học :
1) Tổ chức lớp .
2) Kiểm tra bài cũ :
Cho ABC vuông tại A .Hãy viết công thức tính cosB; tanC; AB?
* Trả lời: cos B =; tanB = .
 AB = BCsin C = BC.cos B = AC.tanC = AC.cotB.
3) Luyện tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
*Hoạt động 1: Giải bài toán có liên hệ thực tế
- GV treo tranh vẽ hình 31
- Hãy xác định chiều cao của cột đèn và bóng của nó trên mặt đất .
- HS: + AB chiều cao của cột đèn 
 + AC bóng của nó trên mặt đất .
- Góc cần tìm quan hệ thế nào với AB?
- HS: góc đối của AB
- Độ dài 2 cạnh góc vuông AB, AC đã biết. Vậy được tính như thế nào?
tan = hoặc cot
- GV treo tranh vẽ hình 32
- Xác định chiều rộng của khúc sông và đoạn đường chiếc đò đi.
- HS: + AB chiều rộng của khúc sông 
 + BC đoạn đường chiếc đò đi.
- Góc cần tìm quan hệ thế nào với AB ?
- HS: Kề với cạnh AB
- Độ dài cạnh huyền BC và cạnh kề AB đã biết vậy được tính như thế nào? 
- HS: Tính cos rồi suy ra 
- HS vẽ hình ghi giả thiết ,kết luận
- GV hướng dẫn chứng minh.
- Em hãy xác định chiều rộng khúc sông và quãng đường thuyền đi?
- HS: + AB là chiều rộng khúc sông 
 + BC là quãng đường thuyền đi.
- Quãng đường thuyền đi được tính như thế nào? 
- HS: BC = v.t = 2 .giờ )
- Chiều rộng khúc sông được tính như thế nào?
- HS: AB = BC.sinC = .sin 700 157 m
* Hoạt động 2: Củng cố
- Gv nêu câu hỏi
- Hs trả lời
+ Nêu tầm quan trọng của việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải các bài toán thực tế?
+ Đã vận dụng thế nào để giải quyết bài toán thực tế trên?
+ Nêu một vấn đề trong thực tế cần giải quyết bằng toán học?
1) Bài toán có liên hệ thực tế
Bài tập 25:
GT ABAC tại A
 AB = 7m; AC = 4m
KL ?
Giải:
Ta có :tg = = 
Vậy 65015/
Bài tập 29:
 GT ABAC tại A
 AB = 250m; BC = 320m
KL ?
Giải:
Ta có: cos ==0,7813
 = 390.
Vậy dòng nước đã đẩy đò lệch đi 1 góc 390.
Bài tập 32
GT ABAC tại A
 v = 2km/h; t = 5/
KL AB?
Giải:
5/ = 
Quãng đường thuyền đi :
BC = 2.=(km/h)
Chiều rộng khúc sông:
AB = BC.sinC
 = .sin 700 157 m
4) Hướng dẫn học ở nhà :
- Xem kĩ các bài tập đã giải.
- Làm các 30, 31 – SGK
	5) Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 28.09.2012	 Ngày dạy: 04.10.2012
Tuần 7 - Tiết 14
LUYỆN TẬP (tt)
I .Mục tiêu 
1.Kiến thức: HS được củng cố các hệ thức giữa cạnh và góc của 1 tam giác vuông .
2.Kĩ năng :HS vận dụng được các kiến thức trên để giải các bài tập liên quan
3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 
II . Chuẩn bị :
GV: Thước kẻ ; máy tính bỏ túi; tranh vẽ hình 33.
HS:Máy tính bỏ túi ,Bảng số . 
III Hoạt động dạy học :
1) Tổ chức lớp .
2) Kiểm tra bài cũ :
 	Tính: cos 220? Sin 380? Sin 540 ?sin 740?
*Trả lời :cos 220 0,9272
 	Sin 380 0,6157
 	Sin 540 0,8090
 	Sin 740 0,9613
3) Luyện tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
* Hoạt động 1: Tính các yếu tố trong tam giác vuông
- HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận 
- GV hướng dẫn:ABC là tam giác thường và ta chỉ mới biết 2 góc nhọn và độ dài BC 
- Vậy muốn tính đường cao AN ta phải tính đoạn nào .
- HS: Đoạn AB hoặc AC.
- Để thực hiện được điều đó ta phải có vuông chứa BA hoặc AC là cạnh huyền Theo em ta phải làm thế nào?
- HS: Kẻ BK AC 
- Nêu cách tính BK.
- HS: BK là cạnh góc vuông của tam giác vuông BKC
BK = BC.sinC = 11.sin 300 =11.0,5 = 5,5
- Hãy tính số đo 
- HS:= 900- =900-300 =600.
=- =600 -380=220.
- Hãy tính AB
- HS: AB là cạnh huyền của tam giác vuông AKB.
AB = 
- Nêu cách tính AN.
- HS: AN là cạnh góc vuông của tam giác vuông ANB.
- Nên: AN = AB sin B
 5,932.0,6157 3,652
- Nêu cách tính AC.
- HS: AC là cạnh huyền của tam giác vuông ANC
	 AN = 
- Còn cách tính nào khác?
- HS nêu các cách làm khác ở nhà Gv tổng kết và cho hs ghi nhớ. 
- GV treo tranh vẽ hình 33:
- Nêu cách tính AB.
HS:AB là cạnh góc vuông của tam giác vuông ABC AB = AC sin C 
 = 8 sin 450 64,72 cm
b)Góc ADC cần tính là góc nhọn của tam giác thường ADC; để tính được số đo của ta phải tạo ra 1 tam giác vuông chứa 
Theo em ta làm thế nào?
- HS: kẻ AH CD
- Nêu cách tính AH?
- HS: AH là cạnh góc vuông của vuông AHC
 AH =AC sin C = 8.sin 740 7,690
- Nêu cách tính số đo 
- HS: Tính sinD = 
- Suy ra : 53013/ 530.
* Hoạt động 2: Củng cố
1 Qua 2 bài tập 30 và 31 vừa giải ,để tính cạnh và góc còn lại của 1 tam giác thường em cần làm gì?
HS: Ta tạo ra 1 tam giác vuông chứa cạnh và góc cần tìm .
2. Hãy phát biẻu định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông .
Bài tập 30:
GT ABC; ANBC tại N
 BC =11 cm;
KL a) AN? b) AC? 
Giải:
a) Tính AN
Kẻ BK AC với K AC 
- Ta có: BKC vuông tại K 
 BK = BC.sinC = 11.0,5 = 5,5 (cm)
- Ta lại có : BKC vuông tại K
Nên: = 900- =900 - 300 = 600.
=- = 600 - 380 = 220.
- Mặt khác: AB là cạnh huyền của tam giác vuông AKB.
Nên: AB = 
Vậy: AN = AB sin B 3,652 (cm)
b) Tính AN
Ta có: AC là cạnh huyền của vuông ANC
 Nên:
Vậy: AC 7,304 (cm)
Bài tập 31 :
a) Tính AB:
 ABC vuông tại A 
Nên: AB = AC sinC 
 = 8 sin 450 64,72 cm
Vậy: AB 64,72 cm
b) Tính 
 Kẻ AH CD
- Ta có: AH là cạnh góc vuông của vuôngAHC
Nên:AH = AC sin C = 8.sin 740 7,690
- Ta lại có: sinD =
Suy ra: 53013/ 530.
Vậy 530.
4) Hướng dẫn học ở nhà :
- Xem kĩ các bài tập đã giải.
- Mỗi tổ chuẩn bị 1 giác kế, 1 eke, 1 thước cuộn (Liên hệ mượn ở phòng TB)
5) Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docGIAO AN HH 9 Tuan 7.doc
Giáo án liên quan