Giáo án Hình học 9 tuần 5

I.MỤC TIÊU :

 HS thực hành tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn khi biết độ dài các cạnh của ∆ vuông.Biết dựng góc khi biết tỉ số lượng giác của một góc.

II.CHUẨN BỊ : GV: Thước thẳng + compa

 HS : Làm các bt đã dặn tiết trước

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : TIẾT 7

 1.Ổn định lớp: Kiểm diện

2. Kiểm tra :

1)- Phát biểu các định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn? Viết CT?

 - Bài tập 11 / SGK.

 3. Bài mới :

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tuần : 5
 Tiết : 7 + 8
Ngày soạn : 20 / 09/ 2011
Ngày dạy : 23/ 09 / 2011
/ 08 /2009
I.MỤC TIÊU : 
@ HS thực hành tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn khi biết độ dài các cạnh của ∆ vuông.Biết dựng gĩc khi biết tỉ số lượng giác của một gĩc.
II.CHUẨN BỊ : 	Ä GV: Thước thẳng + compa	
	Ä HS : Làm các bt đã dặn tiết trước 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : TIẾT 7
 1.Ổn định lớp: Kiểm diện
2. Kiểm tra : 
1)- Phát biểu các định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn? Viết CT?
 - Bài tập 11 / SGK.	 
 3. Bài mới : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Gọi HS lên bảng sửa các BT đã làm ở nhà
+ GV gọi 1 HS phát biểu lại các định nghĩa về tỉ số lượng giác theo cách hiểu.
+ GV gọi 3 HS cùng 1 lượt làm câu a, b,c.
+ Để chứng minh các công thức trên, ta có thể dựa vào một hình vẽ ∆ vuông.
Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa BT15
* GV hướng dẫn HS sử dụng các công thức ở bài tập 14 để giải* Bài tập 15 / SGK.
Từ cosB ta làm như thế nào để tính góc C
Để tính sin B ta dùng công thức nào?
Gọi HS lên tính .
Để tính tan C và cotC ta dùng công thức nào?
Gọi HS lên tính
GV cho bài tập tương tự gọi hS lên giải.
Gọi HS nhận xét
- HS phát biểu
“Tìm Sin lấy đối chia huyền
Cosin thì lấy kề huyền chia nhau.
Tìm tang lấy đối chia kề
Kề trên đối dưới ra liền cotang”.
+ HS lên bảng làm .
HS theo dõi và ghi nhận.
Ta dùng hai góc phụ nhau
sin2C + cos2C = 1
HS lên tính
HS lên tính
HS lên trình bày
Giải
 => 
sin B = cos C = 0,6
* Ta có : sin2C + cos2 C= 1
 sin2C= 1 – cos2C
 = 1 – 0,62 = 0,64
sinC = 0,8
HS nhận xét và bổ sung
* Bài tập 14/ SGK 
Bài tập 15 / sgk
Vì 
 => sin C = cos B = 0,8
* Ta có : sin2C + cos2 C= 1
 cos2C= 1 – sin2C
 = 1 – 0,82 = 0,36
=> cosC = 0,6
Bài tập Cho tam giác ABC vuông tại A, Biết sin B = 0,6. Tính các tỉ số lượng giác góc C.
Giải
 => sin B = cos C = 0,6
* Ta có : sin2C + cos2 C= 1
 sin2C= 1 – cos2C
 = 1 – 0,62 = 0,64
sinC = 0,8
4. Củng cố : 
Ä Nhắc lại các định nghĩa về tỉ số lượng giác.	
 5. Lời dặn:
 ð Xem lại các định nghĩa về tỉ số lượng giác.
ð Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK và các bài tập tương tự trong SBT.	
TIẾT 8
 1.Ổn định lớp: Kiểm diện
2. Kiểm tra : 
1)- Phát biểu định lí tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau?
Viết các tỉ số sau thành các tỉ số có góc nhỏ hơn 450 sin 730 ; cos 850; tan 560 ; cot 690
 3. Bài mới : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm Bt 13 SGK
* GV hướng dẫn HS làm BT 13/SGK
+ Muốn tính sin ta làm ntn?
+ à cạnh đối của góc = ? ; cạnh kề của góc = ?
 Để có cạnh đối ta dựng như thế nào?
Để có cạnh huyền ta dựng như thế nào?
Khi đó góc nào là góc cần dựng
Tương tự gọi HS lên giải BT b SGK.
Gọi HS nhận xét
HS về làm c,d SGK
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm Bt 16 SGK
* Tỉ số lượng giác nào có liên quan đến cạnh đối của góc nhọn ?
* Theo đề bài, ta áp dụng tỉ số lượng giác nào?
- Gọi HS lên trình bày
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm Bt 17 SGK
Muốn tìm x ta phảøi tính cạnh nào của tam giác?
Dùng công thức nào đề tính?
Để tìm x ta dùng công thúc nào?
Gọi HS lên tính.
+ Tìm sin lấy đối chia huyền. 
+ Cạnh đối = 2 Cạnh huyền = 3.
Dưng góc vuông , trên cạnh góc vuông dựng đoạn 2cm.
-Dựng cung tròn bán kính bằng 3 cm.
Góc OBA là góc cần dựng
HS lên trình bày
- Dựng góc vuông xOy.
- Trên Ox lấy điểm A 
sao cho OA = 3cm 
Dựng cung tròn tâm A bán kính 5cm, cắt Oy tại B, AB=3cm, khi đó ta được góc nhọn = là góc cần dựng.
HS nhận xét.
* sin, tang, cotan
* Tỉ số lượng giác SIN
- HS lên bảng giải.
 Tính đường cao.
Dùng tan 45 tính đường cao
Dùng định lí pitago tính x
Bài tập 13 / SGK 
a/
- Dựng góc vuông xOy.
- Trên Ox lấy điểm A 
sao cho OA = 2 
Dựng cung tròn tâm A bán kính 3cm, cắt Oy tại B, AB=3cm, khi đó ta được góc nhọn = là góc cần dựng.
b/ 
- Dựng góc vuông xOy.
- Trên Ox lấy điểm A 
sao cho OA = 3cm 
Dựng cung tròn tâm A bán kính 5cm, cắt Oy tại B, AB=3cm, khi đó ta được góc nhọn = là góc cần dựng.
* Bài tập 16 / SGK 
Ta có :
BT 17 SGK
4. Củng cố : 
Ä Nhắc lại các định nghĩa về tỉ số lượng giác.coi lại các công thức Bt 14.	
 5. Lời dặn:Xem lại các bài đã giải và chuẩn bị máy tính tiết sau học.	
Bài 3: BẢNG LƯỢNG GIÁC
( Giảm tải tiết luyện tập hướng dẫn sử dụng máy tính)
Tuần : 6
 Tiết : 9
Ngày soạn : 27 / 09/ 2011
Ngày dạy : 30/ 09 / 2011
/ 08 /2009
I.MỤC TIÊU : 
Ä HS nắm cách sử dụng MTBT tính tỉ số lượng giác của các góc.Và tính được góc khi biết tỉ số lượn giác của nó
II.CHUẨN BỊ : 	
Ä GV: SGK , SGV, MTBT
Ä HS : Làm các bt đã dặn tiết trước , MTBT.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
 1.Ổn định lớp: Kiểm diện
2. Kiểm tra : 1)- Phát biểu định nghĩa tỉ số lượnbg giác của góc nhọn ?
 - Bài tập tìm x (hình 23 / SGK) 
3. Bài mới : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội Dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn sử dụng máy tính tính tỉ số lượng giác các góc 
GV hướng dẫn
Nhấn trực tiếp từ máy : 
+ Ấn : Kết quả: 0.707
+ Ấn : Kết quả: 0.707
+ Ấn : Kết quả: 1
+ Ấn : 
 Kết quả: 1
GV hướng dẫn
Nhấn trực tiếp từ máy : 
+ Ấn : 
 Kết quả: 0.862
+ Ấn :
 Kết quả: 0.506
+ Ấn : 
 Kết quả: 0.587
+ Ấn : 
 Kết quả: 1.703
 Hoạt động2:Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc nhọn đó :
+ Ấn : 
 Kết quả: 710 20’
+ Ấn : 
 Kết quả: : 80 37’
+ Ấn : 
 Kết quả: : 590 32’
+ Ấn : 
 Kết quả: : 520 2’
3. Củng cố:
Gọi HS thực hiện nhanh BT 18, 19 SGK.
Nhận xét chỉnh sử cho HS.
HS theo dõi và làm theo và đọc kết quả
HS theo dõi và làm theo và đọc kết quả
HS theo dõi và làm theo và đọc kết quả
HS đọc kết quả
a/
b/
c/
d/
a/
b/
c/
d/
VD1: Cho gĩc . Tính các giá trị : sin A, cosA, tanA, cotA
Kết quả: cosA =0.707
 sin A=0.707
tanA= 1
 cotA =1
VD2: Cho gĩc . Tính các giá trị : sin A, cosA, tanA, cotA
Kết quả: cosA =0.862
 Kết quả: sin A =0.506
Kết quả: tanA=0.587 
Kết quả: cotA= 1.703
VD 2: a/ Cho cos A = 0.32. Tính gĩc A
 b/ Cho sinA = 0.15. Tính gĩc A
 c/ Cho tan A = 1.7. Tính gĩc A
 d/ Cho cotA = 0.78 . Tính gĩc A
 a/ Kết quả: 710 20’
 b/Kết quả: : 80 37’
 c/ Kết quả: : 590 32’
 d/Kết quả: : 520 2’
Bài tập18 / SGK 
a/
b/
c/
d/
Bài tập19 / SGK 
a/
b/
c/
d/
4. Lời dặn:	
 ð Xem kỹ SGK và các VD / SGK . 
BTVN : 20, 21, 22, 23 / SGK
LUYỆN TẬP
Tuần : 6
 Tiết 10
Ngày soạn : 27 / 09/ 2011
Ngày dạy : 30 / 09/ 2011
/ 08 /2009
 I.MỤC TIÊU : 
Ä HS nắm cách sử dụng MTBT tính tỉ số lượng giác của các góc.Và tính được góc khi biết tỉ số lượn giác của nó. Biết so sánh và sắp xếp được các tỉ số lượng giác theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.
II.CHUẨN BỊ : 
 GV :SGK , SGV, MTBT.
 HS : Làm các bt đã dặn tiết trước 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
 1.Ổn định lớp: Kiểm diện
2. Kiểm tra : 
 Bài tập 20 / SGK/ SGK. (dùng máy tính bỏ túi).	( 2 học sinh )
3. Bài mới : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Gọi HS lên bảng chữa các BT đã làm ở nhà
* GV yêu cầu dùng máy tính bỏ túi để tìm góc x.
* 4 HS lên bảng làm. Các HS còn lại theo dỏi và sửa sai nếu có.
* Bài tập 21 / SGK 
a) sinx = 0,3495 => x 200 .
b) cosx = 0,5427 => x 570 .
c) tanx = 1,5142 => x 570 .
d) cotx = 3,163 => tanx = 
 => x 180 . 
Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa các BT còn lại
* Dùng máy tính bỏ túi tính tỉ số lượng giác của mỗi góc.
* Qua bài này các em rút ra nhận xét gì ?
-GV gọi 2 HS lên bảng làm. 
- Gọi HS khác nhận xét.
* GV gọi 1 HS lên bảng làm. Câu b tương tự, HS về nhà tự làm.
* 4 HS lên bảng làm. Các HS còn lại theo dỏi và sửa sai nếu có.
* Nếu góc x càng lớn thì sinx, tanx có giá trị càng lớn. 
* Nếu góc x càng lớn thì cosx, cotx có giá trị càng nhỏ.
* 2 HS lên bảng làm. 
HS nhận xét
Câu b tương tự, hs về nhà làm.
* Bài tập 22 / SGK 
a) Ta có: sin200 0,3420
 sin700 0,9397
Do đó: sin200 < sin700 .
b) Ta có :
 cos250 0,9063 ; cos60030’ 0,4924
cos250 > cos60030’
c) tan73020’ 3,3402 ; tan450 = 1
Vậy, tan73020’ > tan450
d) cot20 = tan880 28,6363
 cot37040’ = tan52020’ 1,2954
Vậy cot20 > cot 37040’ 
Bài tập 23 / SGK
a/ 
b) tan580 – cot320 1,6003 – 1,6003 = 0
* Bài tập 24 / SGK 
a) sin780 0,9781 ; cos140 0,9703 ; 
 sin470 0,7314 ; cos870 0,0523
Vậy, cos870 < sin470 < cos140 < sin780 .
 4. Lời dặn:
ð Xem lại các bài tập đã làm và làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK.
ð Xem lại 4 hệ thức lượng trong tam giác vuông đã học ở bài 1.

File đính kèm:

  • docHH9.doc
Giáo án liên quan