Bài giảng Phương tích – trục đẳng phương

I. Phương tích của một điểm đối với đường tròn (Power of a point).

1. Định lý 1.1 Cho đường tròn (O; R) và điểm M cố định, OM = d. Một đường thẳng thay đổi qua M cắt đường tròn tại hai điểm A và B. Khi đó

Chứng minh:

 

doc12 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 2915 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phương tích – trục đẳng phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểm M có phương tích đối với hai đường tròn bằng nhau là đường thẳng đi qua điểm H (xác định như (1)) và vuông góc với O1O2. 
b) 	Các hệ quả
Cho hai đường tròn (O) và (I). Từ định lý 2.1 ta suy ra được các tính chất sau:
Trục đẳng phương của hai đường tròn vuông góc với đường thẳng nối tâm. 
Nếu hai đường tròn cắt nhau tại A và B thì AB chính là trục đẳng phương của chúng.
 Nếu điểm M có cùng phương tích đối với (O) và (I) thì đường thẳng qua M vuông góc với OI là trục đẳng phương của hai đường tròn.
Nếu hai điểm M, N có cùng phương tích đối với hai đường tròn thì đường thẳng MN chính là trục đẳng phương của hai đường tròn.
Nếu 3 điểm có cùng phương tích đối với hai đường tròn thì 3 điểm đó thẳng hàng.
Nếu (O) và (I) tiếp xúc nhau tại A thì đường thẳng qua A và vuông góc với OI chính là trục đẳng phương của hai đường tròn.
Tâm đẳng phương (Radical Center)
a) Định lý 2.2 Cho 3 đường tròn (C1), (C2) và (C3). Khi đó 3 trục đẳng phương của các cặp đường tròn trùng nhau hoặc song song hoặc cùng đi qua một điểm, điểm đó được gọi là tâm đẳng phương của ba đường tròn. 
Chứng minh. 
Gọi dij là trục đẳng phương của hai đường tròn (Ci) và (Cj). Ta xét hai trường hợp sau.
Giả sử có một cặp đường thẳng song song, không mất tính tổng quát ta giả sử d12 // d23. 
Ta có suy ra thẳng hàng. Mà suy ra 
Giả sử d12 và d23 có điểm M chung. Khi đó ta có 
Từ đây suy ra nếu có hai đường thẳng trùng nhau thì đó cũng là trục đẳng phương của cặp đường tròn còn lại. 
Nếu hai trục đẳng phương chỉ cắt nhau tại một điểm thì điểm đó cũng thuộc trục đẳng phương còn lại
b) 	Các hệ quả. 
1. Nếu 3 đường tròn đôi một cắt nhau thì các dây cung chung cùng đi qua một điểm
2. Nếu 3 trục đẳng phương song song hoặc trùng nhau thì tâm của 3 đường tròn thẳng hàng.
3.	Nếu 3 đường tròn cùng đi qua một điểm và có các tâm thẳng hàng thì các trục đẳng phương trùng nhau.
4.	Cách dựng trục đẳng phương của hai đường tròn không cắt nhau:
 Cho hai đường tròn (O1) và (O2) không cắt nhau, ta có cách dựng trục đẳng phương của hai đường tròn như sau:
Dựng đường tròn (O3) cắt cả hai đường tròn (O1) và (O2) lần lượt tại A, B và C, D.
Đường thẳng AB và CD cắt nhau tại M
Đường thẳng qua M vuông góc với O1O2 chính là trục đẳng phương của (O1) và (O2). (Hình vẽ)
 Các ví dụ. 
Các bài toán về phương tích
Ví dụ 1: Cho đường tròn (O) và hai điểm A, B cố định. Một đường thẳng quay quanh A, cắt (O) tại M và N. Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN thuộc một đường thẳng cố định. 
Hướng dẫn. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MNB.
Gọi C là giao điểm của AB và (I). Khi đó ta có: 
(không đổi vì A, (O) cố định). 
Suy ra 
Vì A, B cố định và C thuộc AB nên từ hệ thức trên ta có C cố định.
Suy ra I thuộc đường trung trực của BC cố định. 
Ví dụ 2: Cho đường tròn tâm O đường kính AB, và điểm H cố định thuộc AB. Từ điểm K thay đổi trên tiếp tuyến tại B của O, vẽ đường tròn (K; KH) cắt (O) tại C và D. Chứng minh rằng CD luôn đi qua một điểm cố định.
Hướng dẫn
Gọi I là điểm đối xứng của H qua B, suy ra I cố định và thuộc (K). 
Gọi M là giao điểm của CD và AB.
Vì CD là trục đẳng phương của (O) và (K) nên ta có: 
Vì A, B, H cố định suy ra M cố định. 
Ví dụ 3 (Chọn đội tuyển PTNK 2008): 
Cho tam giác ABC có đỉnh A cố định và B, C thay đổi trên đường thẳng d cố định sao cho nếu gọi A’ là hính chiếu của A lên d thì âm và không đổi. Gọi M là hình chiếu của A’ lên AB. Gọi N là hình chiếu của A’ lên AC, K là giao điểm của các tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác A’MN tại M và N. Chứng minh rằng K thuộc một đường thẳng cố định. 
Hướng dẫn 
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác A’MN và I là giao điểm của OK và MN. Ta thấy O chính là trung điểm của AA’.
Gọi D và P là giao điểm của AA’ với (ABC) và MN. 
Dễ thấy 
Suy ra tứ giác BMNC nội tiếp. 
Mà 
Nên 
Suy ra MPDB nội tiếp. 
Do đó ta có 
Mà A, A’ và D cố định suy ra P cố định. 
Gọi H là hình chiếu của K trên AA’.
Ta có 
Mà A, P, A’ cố định suy ra H cố định.
Vậy K thuộc đường thẳng qua H và vuông góc với AA’ 
Ví dụ 4 (IMO 95/1) 
Trên đường thẳng d lấy 4 điểm A, B, C, D (theo thứ tự đó). Đường tròn đường kính AC và BD cắt nhau tại X, Y. Đường thẳng XY cắt BC tại Z. Lấy P là một điểm trên XY khác Z. Đường thẳng CP cắt đường tròn đường kính AC tại điểm thứ 2 là M, và BP cắt đường tròn đường kính BD tại điểm thứ 2 là N. Chứng minh rằng AM, DN và XY đồng qui. 
Hướng dẫn: 
Gọi Q, Q’ lần lượt là giao điểm của DN và AM với XY. Ta cần chứng minh . 
Tứ giác QMCZ nội tiếp, suy ra 
Tứ giác NQ’ZB nội tiếp, suy ra 
Mà P thuộc XY là trục đẳng phương của đường tròn đường kính AC và đường tròn đường kính BD nên 
Suy ra 
Vậy XY, AM và DN đồng quy. 
Các bài toán về trục đẳng phương – Tâm đẳng phương
Ví dụ 5. Cho đường tròn tâm O đường kính AB . Một điểm H thuộc đoạn AB. Đường thẳng qua H cắt đường tròn tại C. Đường tròn đường kính CH cắt AC, BC và (O) lần lượt tại D, E và F. 
Chứng minh rằng AB, DE và CF đồng quy.
Đường tròn tâm C bán kính CH cắt (O) tại P và Q. Chứng minh rằng P, D, E, Q thẳng hàng. 
Hướng dẫn. 
a) Ta có , suy ra ADEB nội tiếp. Xét các đường tròn (ADEB), (O) và đường tròn đường kính CH, thì DE, AB và CF lần lượt là các trục đẳng phương của các cặp đường tròn trên nên chúng đồng quy.
b) Ta có PQ là trục đẳng phương của ( C) và (O) nên . Ta cũng dễ thấy . 
Hơn nữa H chính là tâm đẳng phương của ba đường tròn (O), ( C) và đường tròn đường kính CH. Suy ra PQ đi qua H. 
Vậy DE, PQ cùng đi qua H và cùng vuông góc với OC nên trùng nhau. Hay D, E, P, Q thẳng hang.
Ví dụ 6 (MOP 95)
	Cho tam giác ABC có đường cao BD và CE cắt nhau tai H. M là trung điểm của BC, N là giao điểm của DE và BC. Chứng minh rằng NH vuông góc với AM. 
Hướng dẫn. 
Ta có 
Suy ra tứ giác EDMF nội tiếp. 
Từ đó ta có , suy ra N nằm trên trục đẳng phương của đường tròn đường kính MH và đường tròn đường kính AH. 
Mặt khác H là giao điểm của (O) và (I), suy ra NH chính là trục đẳng phương của (O) và (I).
Suy ra , rõ rang OI // AM, do đó . 
 Ví dụ 7 (India, 1995)
	Cho tam giác ABC. Một đường thẳng song song với BC cắt AB, AC tại D và E. Gọi P là một điểm bên trong tam giác ADE, F và G là giao của DE với BP và CP. Đường tròn tâm (O) ngoại tiếp tam giác PDG, đường tròn tâm (I) ngoại tiếp tam giác PEF cắt nhau tại điểm thứ hai là Q. Chứng minh rằng 
Hướng dẫn.
Gọi M là giao điểm thứ hai của AB và (PDG), N là giao thứ hai của AC và (PFG)
Ta có và (đồng vị), suy ra , suy ra BMPC nội tiếp.
Chứng minh tương tự PNCB nội tiếp. 
Suy ra BMNC nội tiếp, suy ra 
Mà (Định lý Thalet)
Suy ra 
Do đó A thuộc trục đẳng phương PQ của (PDG) và (PEF) suy ra . 
Ví dụ 8. (Chọn đội tuyển Việt Nam 2006) Cho tam giác ABC là tam giác nhọn và không phải tam giác cân nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R. Một đường thẳng d thay đổi sao cho vuông góc với OA và luôn cắt tia AB, AC. Gọi M, N lần lượt là giao điểm của d và AB, AC. Giả sử BN và CN cắt nhau tại K, AK cắt BC.
Gọi P là giao của AK và BC. Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP luôn đi qua một điểm cố định.
Gọi H là trực tâm của tam giác AMN. Đặt BC = a và l là khoảng cách từ A đến HK.Chứng minh KH đi qua trực tâm của tam giác ABC, từ đó suy ra: 
Hướng dẫn.
Gọi Q là giao điểm của MN và BC, E là trung điểm BC. Xét tứ giác BMPC thì ta biết rằng Q, P, B, C là hang điểm điều hòa. Suy ra (QPBC) = - 1. Khi đó ta có: 
, suy ra 
Mà tứ giác BMNC cũng nội tiếp vì có (Ax là tia tiếp tuyến của (O)). Suy ra 
Từ đó suy ra , suy ra tứ giác MNIP nội tiếp, suy ra đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP luôn đi qua điểm E cố định. 
Giả sử 3 đường cao AD, BF và CJ của tam giác ABC cắt nhau tại I; ba đường cao MX, AY, NZ của tam giác AMN cắt nhau tại H. Ta cần chứng minh K, I, H thẳng hàng.
Xét đường tròn tâm (O1) đường kính BN và tâm (O2) đường kính CM. 
Ta thấy:
Suy ra K, I, H cùng thuộc trục đẳng phương của (O1) và (O2) nên thẳng hang. 
Từ đó suy ra . 
Mà 
Nên 
IV. Bài tập
Cho đường tròn (O). A, B là hai điểm cố định đối xứng nhau qua O. M là điểm chuyển động trên (O). MA, MB giao với (O) tại P và Q. Chứng minh rằng: nhận giá trị không đổi. 
(Thi vào trường Phổ Thông Năng Khiếu năm 2003 – 2004)
Cho đường tròn (C ) tâm O và một điểm A khác O nằm trong đường tròn. Một đường thẳng thay đổi qua A nhưng không đi qua O cắt (C ) tại M, N. Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác OMN luôn đi qua một điểm cố định khác O.
Cho đường tròn (C ) tâm O và một đường thẳng (d) nằm ngoài đường tròn. I là điểm di động trên (d). Đường tròn đường kính IO cắt (C ) tại M, N. Chứng minh rằng đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định.
Cho 3 điểm C, A, B thẳng hàng và được sắp xếp theo thứ tự đó. Một đường tròn (O) thay đổi luôn đi qua hai điểm A và B. CM và CM’ là hai tiếp tuyến của (O). Chứng minh rằng:
M và M’ luôn thuộc một đường tròn cố định
Trung điểm H của MM’ thuộc một đường cố định. 
(Việt Nam 2003) Trên mặt phẳng cho hai đường tròn (O1) và (O2) cố định tiếp xúc nhau tại M và bán kính của (O2) lớn hơn bán kính của (O2). Một điểm A di chuyển trên (O2) sao cho 3 điểm O1, O2 và A không thẳng hàng. Từ điểm A vẽ tiếp tuyến AB và AC đến (O1) (B, C là hai tiếp điểm). Đường thẳng MB và MC cắt đường tròn (O2) tại E và F. Gọi giao điểm của EF với tiếp tuyến tại A của (O2) là D. Chứng minh rằng D luôn di chuyển trên một đường cố định khi A thay đổi trên (O2) mà O1, O2 và A không thẳng hàng. 
Cho đường tròn tâm O đường kính AB. D là một điểm cố định thuộc AB, đường thẳng d đi qua D và vuông góc với AB. H là một điểm thay đổi trên d. AH và BH cắt (O) lần lượt tại P và Q. Chứng minh rằng PQ luôn đi qua một điểm cố định.
Cho tam giác ABC và đường cao AH thỏa AD = BC. Gọi H là trưc tâm tam giác, M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Chứng minh rằng HN = HM. 
Cho tứ giác ABCD, O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Gọi H, K lần lượt là trực tâm các tam giác OAD và OBC; M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh rằng . 
(Dự tuyển IMO 1994) Đường tròn nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với BA, CA, AB lần lượt tại D, E, F. X là một 

File đính kèm:

  • docphuong tich.doc