Giáo án Hình học 9 tuần 4 Trường THCS xã Hiệp Tùng

I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài giảng này HS có khả năng :

-Kiến thức: Nhớ được các định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn và cách dựng góc khi biết tỉ số lượng giác của nó .

-Kỹ năng: Áp dụng được định nghĩa đã học về để tính tỉ số lượng giác của góc nhọn, dựng được góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó .

 -Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, suy luận logic, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị của GV và HS :

1.GV: SGK,GA, bảng phụ, êke, compa.

2.HS: SGK, vở ghi, ôn công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, các tỉ số lượng giác của góc: 300, 450, 600.

III. Phương pháp :Vấn đáp gợi mở, giả quyết vấn đề, thực hành các nhân,

IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục :

1. Ổn định lớp: (1 ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (7 ph)

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1438 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tuần 4 Trường THCS xã Hiệp Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giác của nó .
-Kỹ năng: Áp dụng được định nghĩa đã học về để tính tỉ số lượng giác của góc nhọn, dựng được góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó .
 -Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, suy luận logic, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
1.GV: SGK,GA, bảng phụ, êke, compa.
2.HS: SGK, vở ghi, ôn công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, các tỉ số lượng giác của góc: 300, 450, 600.
III. Phương pháp :Vấn đáp gợi mở, giả quyết vấn đề, thực hành các nhân,…
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục : 
Ổn định lớp: (1 ph)
Kiểm tra bài cũ: (7 ph)
Giáo viên
Học sinh
Viết công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn .
 Cho ABC vuông tại A, góc B = . Viết các tỉ số lượng giác của góc .
Gọi HS lên bảng thực hiện,HS khác nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm.
2HS lên bảng thực hiện
 sin = 
 cos = 
 tan = 
 cot = 
HS khác nhận xét.
Giảng bài mới:
ĐVĐ: (1 ph) Tiết trước các em đã được tìm hiểu định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Tiết học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu một ứng dụng của tỉ số lượn giác vào việc dựng góc khi biết một tỉ số lượng giác của nó.
Hoạt động của thầy - trò 
Nội dung cần đạt 
Hoạt động 1 (14 ph)
GV đặt vấn đề: qua VD1, VD2 ta tính được các tỉ số lượng giác của nó và ngược lại cho 1 trong các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn , ta có thể dựng được góc .
Vd 3: Dựng góc nhọn biết 
GV gợi mở: tanlà tỉ số giữa 2 cạnh nào ? Cạnh đối : mấy phần ? cạnh kề : mấy phần ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh dụng hình.
GV cho học sinh làm bài tập áp dụng:
Bài 35 d) SBT trang 94.
HS cùng bàn trao đổi theo cặp sau đó 1 HS lên bảng giải, cả lớp thực hiện vào vở.
1. Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn:
a) Mở đầu
b) Định nghĩa:
Ví dụ 3: Dựng góc nhọn , biết tan = 
- Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị.
- trên tia Ox lấy OA = 2
- trên tia Oy lấy OB = 3.
Góc OBA là góc cần dựng.
C/m:
 tan = tan = 
Bài 35 d) SBT trang 94.
- Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị.
- trên tia Ox lấy OA = 2
- trên tia Oy lấy OB = 1.
Góc OBA là góc cần dựng.
C/m:
cot = cot = 
Hoạt động 2(13 ph)
HS làm Vd 4: Dựng góc nhọn biết: sin=0,5.
GV yêu cầu HS làm bài ?3
Nêu cách dựng góc theo hình 18 và c/m cách dựng trên là đúng.
GV yêu cầu HS đọc chú ý trang 74 SGK.
GV cho học sinh làm bài tập áp dụng:
Bài 35 b) SBT trang 94.
HS cùng bàn trao đổi theo cặp sau đó 1 HS lên bảng giải, cả lớp thực hiện vào vở.
Ví dụ 4: Dựng góc nhọn biết: sin=0,5.
?3
- Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị.
- trên tia Oy lấy OM = 1
- dựng đường tròn tâm M bán kính bằng 2 cắt Ox tại N.
Góc ONM là góc cần dựng.
Chứng minh: 
sin= sin 
* Chú ý: SGK
Bài 35 b) SBT trang 94.
- Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị.
- trên tia Oy lấy OM = 3
- dựng đường tròn tâm M bán kính bằng 4 cắt Ox tại N.
Góc OMN là góc cần dựng.
Chứng minh: 
cos = cos 
4. Củng cố: (9 ph)
Bài 13/77 SGK. Dựng góc nhọn biết 
a. sin=
GV yêu cầu HS nêu cách dựng và lên bảng dựng.
HS cả lớp dựng hình vào vở.
Chứng minh sin=
HS cả lớp dựng hình vào vở.
1 HS chứng minh.
c. (HS nêu cách dựng, dựng hình và chứng minh)
Bài 13/77 SGK
Vẽ góc vuông xOy. Lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị.
Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 2.
Dựng cung tròn (M, 3) cắt Ox tại N. 
Góc ONM = là góc cần dựng
sin=
c. tan =
Dựng hình
C/m tan = 
5. Hướng dẫn HS : (1 ph)
-Học kỹ định nghĩa, ghi nhớ tỉ số lượng giác của các góc 300, 450, 600.
-Bài tập 13, 14, 15 SGK/77.
-Chuẩn bị phần còn lại của bài : “2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau”.
V.Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………….
Tuần: 04
Tiết : 07
 Ngày soạn: / 09 / 2014
Ngày dạy: / 09 / 2014
TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (TT)
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài giảng này HS có khả năng :
 -Kiến thức: Nêu được các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
-Kỹ năng: Vận dụng được kiến thức đã học vào giải các bài tập có liên quan như biến đổi tỉ số lượng giác của các góc lớn hơn 450 về tỉ số lượng giác của góc có số đo nhỏ hơn 450; tính độ dài đoạn thẳng trong một vài trường hợp đơn giản.
 -Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, suy luận logic khi biến đổi tỉ số lượng giác.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1.GV: SGK, GA, bảng phụ, 2 tờ giấy A4, thước thẳng, êke.
2.HS: SGK, vở ghi, ôn công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, các tỉ số lượng giác của góc: 300, 450, 600.
III.Phương pháp :vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trình,…. 
IV. Tiến trình giờ dạy-Giáo dục : 
Ổn định lớp: (1 ph)
Kiểm tra bài cũ: (7 ph)
Giáo viên
Học sinh
Cho ABC vuông tại A, góc B = ; C = . Viết các tỉ số lượng giác của góc và ?
Nêu nhận xét sin, cos? Vì sao ?
HS viết các tỉ số
Nêu nhận xét : sin= cos vì cùng bằng .
Giảng bài mới : (26ph)
ĐVĐ: Từ kiểm tra bài cũ giáo viên nêu câu hỏi : “vậy tỉ số tang và cotang của hai góc phụ nhau có quan hệ gì?”
Hoạt động của thầy - trò 
Nội dung cần đạt 
Hoạt động 1: (20 ph)
GV: Dựa vào kết quả của bài kiểm tra. Em có nhận xét gì về tỉ số lượng giác của B, C.
HS trả lời
H: Vậy khi 2 góc phụ nhau, các tỉ số lượng giác của chúng có mối quan hệ gì?
HS trả lời.
GV: Đó là nội dung của định lý trang 74.
GV nêu ví dụ 5/ SGK.
H: Góc 450 phụ với góc nào?
Vậy ta có thể suy ra được điều gì?
GV nêu ví dụ 6/SGK
H: Góc 300 phụ với góc nào?
HS trả lời.
Từ kết quả của vd 2/73 SGK, biết tỉ số lượng giác của góc 600. Hãy suy ra tỉ số lượng giác của góc 300.
Từ đó ta có bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 300, 450, 600 /75.
GV đưa bảng lượng giác một số góc đặc biệt lên bảng phụ hướng dẫn HS cách ghi nhớ.
GV yêu cầu HS làm ví dụ 7/SGK
HS lên bảng thực hiện.
GV lưu ý HS cách tính độ dài cạnh trong tam giác vuông khi biết số đo góc nhọn và một cạnh cuat tam giác đó.
2. Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau:
* Định lý: SGK
Nếu + = 900 thì :
sin= cos ; sin = cos 
tan = cot ; tan =cos 
Ví dụ 5: (sgk)
Vậy ta có : 
 sin 450 = cos 450 =
 tan 450 = cot 450 = 1 (theo vd1/73).
Ví dụ 6: (sgk)
sin 300 = cos 600 = 
cos 300 = sin 600 = 
tan 300 = cot 600 =
cot 300 = tan 600 = 
Ví dụ 7: ( SGK)
Ta có: cos 300 =
Do đó y = 17.cos 300
 = 17. 14,7
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc thêm (6 ph)
Yêu cầu HS đọc “có thể em chưa biết : Bất ngờ về cỡ giấy A4”. Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng 
Có thể em chưa biết SGK trang 76
 	4. Củng cố: (10 ph)
Bài tập trắc nghiệm : Đúng hay sai
a. sin = 
b.tan = 
c. sin 400 = cos 600
d. tan 450 = cotg 450 = 1
e. cos 300 = sin 600 = 
f. sin 300 = cos 600 = 
g. sin 450 = cos 450 = 
Bài 12: Viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 450.
 sin 600, cos 750 ; tan 820.
Bài tập trắc nghiệm 
1. a. Đ
 b. S
 c. Đ
 d. Đ
 e. S
 f. Đ
 g. Đ
Bài 12/ SGK
sin 600 = cos 300.
cos 750 = sin 150
tan 820 = cot 80
5. Hướng dẫn về nhà : (1 ph)
-Học kỹ định nghĩa, định lý, ghi nhớ tỉ số lượng giác của các góc 300, 450, 600.
-Bài tập 13, 14, 15 SGK/77.
-Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 04
Tiết : 08
 Ngày soạn: / / 2014
 Ngày dạy: / 09 / 2014
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài giảng này HS có khả năng :
 - Kiến thức: Diễn đạt được các định nghĩa, định lý về tỉ số lượng giác của góc nhọn. Vận dụng được kiến thức vào giải bài tập.
- Kỹ năng: Vận dụng định nghĩa về tỉ số lượng giác của góc nhọn để tính giá trị của các tỉ số lượng giác trong trường hợp cụ thể, chứng minh các hệ thức. Tính được cạnh còn lại của tam giác vuông khi đã biết 1 cạnh và 1 tỉ số lượng giác của nó .
- Thái độ: Hình thành tính cẩn thận khi giải bài tập, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
1.GV: GA,SGK, compa, êke, thước thẳng, bảng phụ.
2.HS: SGK, vở ghi, ôn tập các hệ thức lượng trong tam giác vuông, định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn - các bài tập về nhà. 
III.Phương pháp : Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm… .
IV. Tiến trình giờ dạy-Giáo dục : 
Ổn định lớp: (1 ph)
Kiểm tra bài cũ: (7 ph)
Giáo viên
Học sinh
HS 1: Cho ABC vuông tại A, B =, AB = 3cm, AC = 4cm. 
Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc .
HS 2: Vẽ góc nhọn khi biết sin= 
HS 3: Phát biểu định lý về tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
GV gọi HS nhận xét
GV nhận xét, ghi điểm.
HS 1: tính được BC = 5 cm.
sin = 0,8 ; cos =0,6.
tan = 0,75 ; cot = 
HS 2: nêu cách vẽ và vẽ hình.
HS 3: Phát biểu định lý SGK trang 74.
HS nhận xét.
Giảng bài mới : (33ph )
ĐVĐ : (1ph)Tỉ số lượng giác của góc nhọn có nhiều ứng dụng trong việc giải toán, tiết học hôm nay chúng ta sẽ được vận dụng các tỉ số lượng giác để chứng minh các biểu thức và tìm độ dài đoạn thẳng.
Hoạt động của thầy - trò 
Nội dung cần đạt 
Hoạt động 1: C/m một số công thức đơn giản . (14 ph)
Bài 14/77 SGK. 
GV: cho ABC vg tại A , góc B = . C/m các công thức của bài 14 SGK.
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
Nửa lớp cm ct: tan= và 
 cot= 
Nửa lớp c/m công thức: tan.cot= 1
 sin2 + cos2 =1
 GV hướng dẫn:
 tan = ?
 sin = ?
 cos = ?
 = ?
GV hoàn chỉnh lời giải.
GV kiểm tra các hoạt động của các nhóm.
Sau khoảng 5’ GV yêu cầu đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày.
Bài 14/ SGK- 77. 
Gọi ABC vuông tại A, B = .
C/m : 
* tan.cot= 
* sin2 + cos2 =
Hoạt động 2: Bài tập tính tỉ số lượng giác: (9 ph)
Bài 15/77 SGK. 
GV gọi 1 HS đọc đề bài và vẽ hình.
GV: góc B và C là 2 góc phụ nhau.
H: Biết cosB = 0,8. Ta suy ra được tỉ số lượng giác nào của góc C ?
HS: Dựa vào công thức của bài tập 14 ta tính được cos C 
HS: Tính tan C, cot C.
Bài 15/SGK- 77. 
Ta có: góc B và C phụ nhau nên:
 sin C = cos B = 0,8 
Ta có : sin2C + cos2C = 1
 cos2C = 1 - sin2C = 1 - 0,82
 cos2C = 0,36 cos C = 0,6
 tan C = 
 cotC = 
Hoạt động 3: Bài tập tính độ dài cạnh của tam giác vuông (9 ph)
Bài 17/77 SGK
Tìm x trong hình dưới
GV: biết B = 450. Tính được đọ dài cạnh nào?
Nêu cách tìm x.
Bài 17/ SGK- 77
Áp dụng : Vì AHB vuông tại H.
Ta có : B = 450 AHC vuông cân.
 AH = BH = 20.
Áp dụng định lý Pytago vào AHC 
Ta có : x2 = AC2 = AH2 + HC2 
 = 202 + 212 = 841 
 x = 29
4. Củng cố: (3 ph) GV c

File đính kèm:

  • docTUẦN 4.doc
Giáo án liên quan