Giáo án Hình học 9 tuần 35 Trường THCS xã Hiệp Tùng

I. Mục tiờu: Sau khi học xong tiết này, HS cú khả năng :

 - Kiến thức : Nờu được các khái niệm của hình cầu: Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu, mặt cắt của hình cầu bởi một mặt phẳng luôn là một hình tròn.

- Kỹ năng: Vận dụng được kiờ́n thức vào làm bài tập.Vẽ được hỡnh trong cỏc trường hợp cụ thể.

- Thái độ : Hình thành tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và vẽ hỡnh .

II. Chuẩn bị của GV và HS:

 1. GV : GA, SGK, mô hình hình cầu, tranh vẽ mặt cắt của mặt cầu, thước kẻ com pa.

 2. HS : Vở ghi, SGK, dcht.

III.Phương pháp: thực hành giải toỏn, nhận xét, đánh giá,.

IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục :

1. Ổn định lớp ( 1 phỳt)

 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tuần 35 Trường THCS xã Hiệp Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 35
Tiết : 65
 Ngày soạn: 30 / 4 / 2014
 Ngày dạy: / 5 / 2014
HèNH CẦU
I. Mục tiờu: Sau khi học xong tiết này, HS cú khả năng :
 - Kiến thức : Nờu được các khái niệm của hình cầu: Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu, mặt cắt của hình cầu bởi một mặt phẳng luôn là một hình tròn. 
- Kỹ năng: Vận dụng được kiờ́n thức vào làm bài tập.Vẽ được hỡnh trong cỏc trường hợp cụ thể.
- Thỏi độ : Hình thành tính cõ̉n thọ̃n, chính xác trong tớnh toỏn và vẽ hỡnh .
II. Chuẩn bị của GV và HS: 	
 1. GV : GA, SGK, mô hình hình cầu, tranh vẽ mặt cắt của mặt cầu, thước kẻ com pa.
 2. HS : Vở ghi, SGK, dcht.
III.Phương phỏp: thực hành giải toỏn, nhận xột, đỏnh giỏ,....
IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục : 
1. Ổn định lớp ( 1 phỳt)
 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
GV
HS
Viờ́t cụng thức tính diợ̀n tích xung quanh, diợ̀n tích toàn phõ̀n và thờ̉ tích của hình trụ?
HS khác nhọ̃n xét
GV nhọ̃n xét, ghi điờ̉m.
HS viờ́t ct như SGK
3 Giảng bài mới ( 34 phỳt )
ĐVĐ :Tiết này chỳng ta sẽ tỡm hiểu 1 số kiến thức về hỡnh cầu.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
Hoạt động 1: (15 phút)
- GV treo tranh vẽ hình 103 sgk sau đó giới thiệu khái niệm hình cầu 
- Cho học sinh quan sát mô hình hình cầu . 
- Nêu bán kính và tâm của hình cầu ?
-HS thực hiện.
1. Hình cầu: 
- Khi quay nửa đường tròn tâm
 O bán kính R một vòng quanh đường kính AB 
đ ta được một hình cầu .
- Nửa đường tròn tạo nên mặt cầu. 
- Điểm O được gọi là tâm, R là bán kính của hình cầu, mặt cầu đó. 
Hoạt động 2: (19 phút)
- GV dùng mô hình một vật hình cầu bị cắt bởi một mặt phẳng yêu cầu học sinh nêu nhận xét mặt cắt đó . 
- Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì mặt cắt là hình gì ? 
- GV yêu cầu học sinh thực hiện (Sgk - 121) 
- Học sinh làm ra phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu học sinh thảo luận trong 5’ sau đó GV thu phiếu học tập và nhận xét bài làm của học sinh. 
- Qua đó hãy nêu nhận xét về mặt cắt của hình cầu và mặt cầu bởi một mặt phẳng 
- GV đưa bảng phụ có vẽ sẵn hình 105 - SGK để hướng dẫn cho học sinh: Trái Đất được xem là một hình cầu với đường tròn lớn là đường xích đạo. 
- GV yêu cầu học sinh đọc bài đọc thêm Vị trí. . .Toạ độ địa lí (SGK - 126-127) .
2. Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng: 
- Khi cắt hình cầu bằng một mặt phẳng thì mặt cắt là một hình tròn.
 Điền vào bảng chỉ với các từ “có” hay “không” 
 Hình
Mặt cắt
Hình trụ
Hình cầu
Hình chữ nhật
Không
Không
Hình tròn
bán kính R
Có
Có
Hình tròn
bán kính < R
Không
Có
Vị trí của 1 điểm trên mặt cầu- Toạ độ địa lí: 
Ví dụ: Toạ độ địa lí của Hà Nội là: 1050 28’ Đông và 200 01’ Bắc.
Nghiã là: 1050 28’ kinh độ Đông và 200 01’ vĩ dộ Bắc.
	4. Củng cố: (3 phút)
- Nêu công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu . 
- Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng đ mặt cắt là hình gì ? 
	5. Hướng dẫn HS: (2 phút)
- Học thuộc các khái niệm, các công thức . 
- Xem lại cách giải của các ví dụ và bài tập đã chữa .
- Giải bài tập 31; 33; 32 (Sgk - 125) .
V. Rút kinh nghiệm :
Tuần: 35
Tiết : 66
 Ngày soạn: 30 / 4 2014
 Ngày dạy: / 5 / 2014
DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HèNH CẦU.
I. Mục tiờu: Sau khi học xong tiết này, HS cú khả năng :
	- Kiến thức : Nờu được cụng thức tính diện tích mặt cầu, công thức tính thể tích hỡnh cầu . 
 - Kỹ năng: Vận dụng được công thức đó học vào làm bài tập.Vẽ được hỡnh trong cỏc trường hợp cụ thể.
- Thỏi độ : Hình thành tính cõ̉n thọ̃n, chính xác trong tớnh toỏn, vẽ hỡnh , cú ý thức ỏp dụng toỏn học vào thực tế.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 	
 1. GV : GA, SGK, một số vật thể không gian về hỡnh cầu, thước kẻ, com pa. 
 2. HS : Vở ghi, SGK, dcht. 
III.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, nhận xột, ....
IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục : 
 1.Ổn định lớp: (1phỳt) 
2. Kiểm tra bài cũ : (thực hiợ̀n trong tiờ́t dạy)
3. Giảng bài mới ( 39 phỳt) 
 ĐVĐ: Tiết này chỳng ta sẽ tỡm hiểu cụng thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu .
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
Hoạt động 1 : (10 phỳt)
GV yêu cầu HS tham khảo SGK nêu công thức tính.
HS phát biểu.
GV hướng dẫn HS thực hiện í dụ 1,2 SGK.
HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
1. Diện tích mặt cầu: 
- Công thức tính diện tích mặt cầu: 
(R là bán kính, d là đường kính mặt cầu) 
Ví dụ 1: (Sgk - 122) 
Diện tích mặt cầu bán kính 5 cm là:
 Smặt cầu = 
Ví dụ 2: (Sgk - 122) Tóm tắt 
S1 = 36 cm2 ; S2 = 3S1 Tìm đường kính d2 
Giải:
Gọi d là độ dài đường kính của mặt cầu thứ hai theo công thức tính diện tích mặt cầu ta có : 
S = pd2 S2 = pd22 3.36 = 3,14 . d22 
 d22 = 34,39 d2 ằ 5,86 ( cm )
Vậy độ dài đường kính của mặt cầu thứ hai d2 ằ 5,86 (cm)
Hoạt động 2 : 15( phỳt)
- GV phát dụng cụ cho học sinh sau đó hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 
- Quan sát hình vẽ 106 ( sgk ) và bảng phụ làm các thao tác tương tự sau đó rút ra kết luận về thể tích của hình cầu . 
- Em có nhận xét gì về độ cao của cột nước còn lại trong bình so với chiều cao của bình ? Vậy thể tích hình cầu so với thể tích hình trụ như thế nào ? 
- Công thức tính thể tích hình trụ như thế nào ? 
- Vậy công thức tính thể tích hình cầu là gì ? 
- GV ra ví dụ gọi học sinh đọc đề bài sau đó hướng dẫn học sinh làm bài . 
- Hãy tính thể tích nước trong liễn. 
- Thể tích nước có trong liễn bằng bao nhiêu phần thể tích của liễn đ Lượng nước cần có là bao nhiêu lít . 
- Học sinh làm vào vở , GV chốt lại cách làm bài . 
- Viết công thức tính thể tích hình cầu theo đường kính d ? 
 V = 
2. Thể tích hình cầu:
Thí nghiệm: ( sgk ) - hình 106 . 
- Thể tích hình cầu bán kính R là: 
Ví dụ: (Sgk - 124 ) - hình 107 
Giải:
- áp dụng công thức tính thể tích hình cầu 
 V = V= (d là đường kính) 
Theo bài ra ta có d = 22 cm = 2,2 dm 
Thể tích của liễn là: V=3,14.5,57dm3 
Do thể tích nước cần có trong liễn chỉ bằng hai phần ba thể tích của liễn nên lượng nước cần có là: 
 V’ = dm3 = 3,71 lít
Hoạt động 3: (14 phỳt)
- GV nêu nội dung bài tập 30 (Sgk - 124) và yêu cầu học sinh đọc đề bài sau đó nêu cách làm . 
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
-HS trả lời .
- Viết công thức tính thể tích hình cầu từ đó suy ra công thức tính R = ? 
- Thay số vào ta có R = ? 
- Học sinh tính sau đó đưa ra đáp án đúng
- GV khắc sâu cho học sinh cách tính bài toán thực tế. 
Bài 31: (SGK - 124) 
- GV ra bài tập treo bảng phụ kẻ sẵn bài tập 31 yêu cầu học sinh làm theo nhóm sau đó điền kết quả vào các ô trống . (nờ́u còn thời gian)
- Các nhóm làm ra phiếu học tập của nhóm ? 
- GV cho các nhóm kiểm ta chéo kết quả ? 
- GV gọi 1 học sinh đại diện lên bảng điền kết quả, cho các nhóm nhận xét chữa bài. 
- GV công bố đáp án đúng để học sinh so sánh và đối chiếu kết quả. 
2. Luyện tập: 
 Bài tập 30: (Sgk - 124) 
V = cm3 R = ? 
Bài giải:
- áp dụng công thức : 
V = R3 =
 .
 Đáp án đúng là đáp án B
Bán kính hình cầu
0,3 mm
6,21 dm
0,283 m
100 km
6 hm
50 dm
Diện tích mặt cầu
1,13 mm2
484,36 dm2
1,006 m2 
125600 m2
452,16 hm2
31400 dam2
Thể tích hình cầu
0,133 mm3
1002,64 dm3 
0,095 m3 
4186666 km3 
904,32 hm3
523333 dam3 
4. Củng cố: (4 phút)
Nêu công thức tính thể tích của hình cầu từ đó suy ra công thức tính R theo V. 
HS thực hiện
 5. Hướng dẫn HS: (1 phút)
 Học thuộc các công thức đã học ( công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu) 
Làm làm trước các bài tập .
 V. Rút kinh nghiệm :
Hiệp Tựng, ngày....thỏng...năm 2014
Tổ trưởng
Đỗ Ngọc Hải

File đính kèm:

  • docTUẦN 35.doc