Giáo án Hình học 9 - Tuần 32 - Tiết 61: Luyện tập - Nguyễn Huy Du
Hoạt động 2: (13’)
GV đưa hình vẽ sẵn lên bảng và giới thiệu bài toán cho HS theo dõi.
GV: Cái mũ của chú hề có bao nhiêu phần?
GV: Đó là những phần nào?
Nếu HS không chỉ ra được thì GV gợi ý.
GV: Diện tích vải cần may chính là tổng diện tích của hai phần vải nói trên.
Hoạt động 3: (15’)
GV đưa hình vẽ của dụng cụ có trong bài toán.
GV: Dụng cụ này có hình dạng như thế nào?
GV: Chiều cao và bán kính đường tròn đáy của hình trụ là bao nhiêu?
GV: Chiều cao và bán kính đường tròn đáy của hình nón là bao nhiêu?
GV: Yêu cầu HS tính thể tích của hai hình trên.
GV hướng dẫn Hs tính đường sinh của hình nón rồi sau đó tính diện tích xung quanh của hình trụ và nón.
Ngày soạn: 12 / 04 / 2014 Ngày dạy: 15 / 04 / 2014 Tuần: 32 Tiết: 61 LUYỆN TẬP §2 I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS được củng cố, khắc sâu các khái niệm về hình nón, hình nón cụt. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón, hình nón cụt thông qua một số bài toán thực tế. 3. Thái độ: - HS học tập nghiêm túc, tích cực. II. Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, cốc nước hình trụ và cục đá. - HS: Chuẩn bị các bài tập về nhà. III. Phương Pháp Dạy Học: - Vấn đáp, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp:(1’) 9A4: 9A5:..................................................................................................... 9A6:..................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15’) Đề ra: Bài 1 (4đ): Cho hình trụ có chiều cao là 10cm. Bán kính đường tròn đáy là 5cm. Tính diện tích xung quanh, thể tích của hinh trụ đó. Bài 2 (6đ): Một hình nón có độ dài đường sinh là 10cm, đường cao là 8cm. Hãy tính thể tích của hình nón. Đáp án: Bài 1 (4đ): Áp dụng công thức (cm2) (2 đ) VTrụ (cm3) (2 đ) Bài 2 (6đ): Áp dụng định lý pytago ta có: r2 + h2 = l2 (1 đ) r2 + 82 = 102 r2 = 100 – 64 = 36 (1 đ) r = 6cm (1 đ) Áp dụng công thức = (cm3) (3 đ) 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 2: (13’) GV đưa hình vẽ sẵn lên bảng và giới thiệu bài toán cho HS theo dõi. GV: Cái mũ của chú hề có bao nhiêu phần? GV: Đó là những phần nào? Nếu HS không chỉ ra được thì GV gợi ý. GV: Diện tích vải cần may chính là tổng diện tích của hai phần vải nói trên. Hoạt động 3: (15’) GV đưa hình vẽ của dụng cụ có trong bài toán. GV: Dụng cụ này có hình dạng như thế nào? GV: Chiều cao và bán kính đường tròn đáy của hình trụ là bao nhiêu? GV: Chiều cao và bán kính đường tròn đáy của hình nón là bao nhiêu? GV: Yêu cầu HS tính thể tích của hai hình trên. GV hướng dẫn Hs tính đường sinh của hình nón rồi sau đó tính diện tích xung quanh của hình trụ và nón. HS đọc đề trong SGK và theo dõi GV giới thiệu trên bảng HS: Cái mũ của chú hề có hai phần. HS trả lời. HS tính diện tích của các hình mà GV vừa chỉ ra HS: Thực hiện phép tính HS chú ý theo dõi. HS: Dạng là một hình trụ ghép với một hình nón có chung mặt đáy. Chiều cao là 0,7 m Bán kính r = 0,7 m Chiều cao là 0,9 m Bán kính r = 0,7 m HS: Tính rồi báo cáo kết quả tính được. HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. Bài 21: Cái mũ của chú hề có hai phần: Phần 1 là hình vành khăn có diện tích là: = (cm2) Phần 2 là diện tích xung quanh của một hình nón có diện tích là: (cm2) Vậy, diện tích mũ cần để may cái mũ là: S = S1 + S2 = 475 (cm2) Bài 27: a) Vtrụ = pr2h1 = p.0,72 .0,7 = 0,343p (m3) Vnón = pr2h2 = p.0,72 .0,9 = 0,147p (m3) Thể tích của dụng cụ này là: V = Vtrụ + Vnón = 0,343p + 0,147p V = 0,49p(m3) 1,54 (m3) b) Diện tích xung quanh của dụng cụ trên: Sxq = 2prh1 + prl Sxq = 2p.0,7.0,7 + p.0,7. 5,583 (m2) 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (1’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập 24, 26. 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy: ...............................................
File đính kèm:
- T32 Tiet61 HH9.doc