Giáo án Hình học 9 tuần 31 Trường THCS xã Hiệp Tùng

I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này, HS cú khả năng :

 - Kiến thức : Nhắc lại được cỏc kiến thức của chương III về gúc ở tõm, cỏc gúc tạo bởi hai cỏt tuyến của đường trũn, tứ giỏc nội tiếp, cụng thức tính độ dài đừơng trũn, diện tớch hỡnh trũn, .

 -Kỹ năng: Vận dụng được kiến thức đó học vào giải cỏc dạng toỏn tớnh số đo góc, chứng minh,.

 - Thái độ: Hỡnh thành tính cẩn thận, trung thực, chính xác, tự giác trong học tập.

II. Chuẩn bị của GV và HS :

1.GV : GA,SGK, đề phụtụ.

A. Ma trận:

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tuần 31 Trường THCS xã Hiệp Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 31
Tiết : 57
 Ngày soạn: 4 / 4 / 2014
 Ngày dạy: / 4 / 2014
 KIỂM TRA CHƯƠNG III
I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này, HS cú khả năng :
	- Kiến thức : Nhắc lại được cỏc kiến thức của chương III về gúc ở tõm, cỏc gúc tạo bởi hai cỏt tuyến của đường trũn, tứ giỏc nội tiếp, cụng thức tớnh độ dài đừơng trũn, diện tớch hỡnh trũn, .....
	-Kỹ năng: Vận dụng được kiến thức đó học vào giải cỏc dạng toỏn tớnh số đo gúc, chứng minh,....
 - Thái độ: Hỡnh thành tính cẩn thận, trung thực, chớnh xỏc, tự giác trong học tọ̃p.
II. Chuẩn bị của GV và HS : 
1.GV : GA,SGK, đề phụtụ.
A. Ma trận:
Chủ đề
Mức độ yờu cầu
Tổng
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Gúc ở tõm. Số đo cung
Nờu được cỏch chuyển số đo cung sang số đo gúc ở tõm và ngược lại.
Chuyển được số đo cung sang số đo gúc ở tõm trong trường hợp cụ thể.
Số cõu
1(C1a)
1(C3a)
2
Số điểm
0,5
1,0
1,5
Tỉ lệ
15%
2. Liờn hệ giữa cung và dõy
Chứng minh được hai đoạn thẳng bằng nhau
Số cõu
1(C4a)
1
Số điểm
1,5
1,5
Tỉ lệ
15%
3. Gúc tạo bởi hai cỏt tuyến của đường trũn.
Nhận biết được gúc nội tiếp, gúc tạo bởi tia tiếp tuyến và dõy cung, gúc cú đỉnh nằm bờn trong hay bờn ngoài đường trũn.
Tớnh được số đo gúc theo cung bị chắn
Số cõu
3(C2a,b,c)
2(C3b,c)
5
Số điểm
1,5
2,0
3,5
Tỉ lệ
35%
4. Tứ giỏc nội tiếp
Thực hiện được việc chứng minh tứ giỏc nội tiếp.
Số cõu
1(C4b)
1
Số điểm
2,5
2,5
Tỉ lệ
25%
5. Cụng thức tớnh độ dài đường trũn, diện tớch hỡnh trũn. Giới thiệu hỡnh quạt trũn và diện tớch hỡnh quạt trũn
Viết được cụng thức tớnh độ dài đường trũn, diện tớch hỡnh diện tớch hỡnh quạt trũn.
Số cõu
2(C1b,c)
2
Số điểm
1,0
1,0
Tỉ lệ
10%
TS cõu
6
3
1
1
11
TS điểm
3,0
3,0
1,5
2,5
10,0
Tỉ lệ
30%
30%
15%
25%
100%
B. Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm ( 3,0 điểm)
Cõu 1: (1,5 đ) Em hóy khoanh trũn chữ cỏi đướng trước cõu trả lời đỳng nhất trong cỏc cõu sau:
a) Hỡnh vẽ bờn số đo cung AmB bằng:
A. 600
B. 1200
C. 2400
D. 3000
b) Trờn đường trũn bỏn kớnh R, độ dài l của cung n0 được tớnh theo cụng thức:
A. 
B.
C. 
D. 
c) Diện tớch hỡnh quạt trũn bỏn kớnh R, cung n0 cú diện tớch S bằng ?
A. 
B. 
C. 
D. 
Cõu 2: (1,5 đ) Em hóy điền tờn gọi cỏc gúc trong hỡnh dưới đõy cho thớch hợp:
a)……………………………
b)………………
c)……………………………
Phần II: Tự luận ( 7,0 điểm)
Cõu 3: (3,0 đ) Trong hỡnh bờn, cho biết cung AmB cú số đú 700. Hóy:
Vẽ gúc ở tõm chắn cung AmB. Tớnh gúc AOB.
Vẽ gúc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB. Tớnh gúc ACB.
Vẽ gúc tạo bởi tiếp tuyến Bt và dõy cung AB tớnh gúc ABt.
Cõu 4: (4,0 đ) Cỏc đường cao AA’ và BB’ của tam giỏc ABC ( gúc A khỏc 900) và cắt đường trũn ngoại tiếp tam giỏc ABC lần lượt tại D và E. Chứng minh rằng:
a) CD = CE	
b) Tứ giỏc AB’A’B nội tiếp, tỡm tõm của đường trũn ngoại tiếp tứ giỏc AB’A’B.
Đỏp ỏn – Thang điểm:
Cõu
Đỏp ỏn
Điểm
1
a) A b) A c) C
Mỗi ý đỳng 0,5 đ
2
a) gúc nội tiếp 
b) gúc tạo bởi tiếp tuyến và dõy cung.
c) gúc cú đỉnh nằm trong đường trũn.
3 
HS vẽ hỡnh đỳng 
0,75 đ
a) Vỡ gúc AOB chắn cung nhỏ AmB nờn 
0,75 đ
b) Vỡ gúc CAB là gúc nội tiếp chắn cung AmB nờn: 
0,75 đ
c) Vỡ gúc ABt là gúc tạo bởi tiếp tuyến và dõy cung chắn cung AmB nờn: 
0,75 đ
4a
a) Cú = 900
0,25 đ
 = 900 ị 
0,25 đ
ị (cỏc gúc nội tiếp bằng nhau chắn cỏc cung bằng nhau)
0,5 đ
ị CD = CE (liờn hệ giữa cung và dõy).
0,5 đ
4b
Xột tứ giỏc AB’A’B cú:
1,0 đ
Suy ra tứ giỏc AB’A’B nụi tiếp được đường trũn. ( hai đỉnh kề nhau cựng nhỡn đoạn thẳng chứa hai cạnh cũn lại gúc a).
0,5 đ
Gọi I là trung điểm của AB. Theo tớnh chất đừng trung tuyến của tam giỏc vuụng suy ra AI = BI = IA’ = IB’ vậy I là tõm đường trũn ngoại tiếp tứ giỏc AB’A’B.
1,0 đ
III.Phương phỏp: thực hành cỏ nhõn, nhận xột, đỏnh giỏ.
2.HS: đdht, ụn lại kiến thức đó học.
IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục : 
1. Ổn định lớp ( 1 ph)
2. Kiểm tra: ( 45 ph) GV phỏt đề theo dừi học sinh làm bài.
3. Củng cố: ( 1 ph) GV thu bài kiểm tra bài và sĩ số học sinh, nhận xột giờ kiểm tra.
4. Hướng dẫn HS: ( 1 ph)
	- Về nhà làm lại bài kiểm tra.
	- Xem trước bài 1 của chương IV.
V. Rút kinh nghiệm :
Tuần: 31
Tiết : 58
 Ngày soạn: 4 / 4 2014
 Ngày dạy: / 4 / 2014
HèNH TRỤ.
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HèNH TRỤ.
I. Mục tiờu: Sau khi học xong tiết này, HS cú khả năng :
- Kiến thức : Nờu được các khái niệm về hình trụ ( đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy ) , công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ , ý nghĩa của các đại lượng trong hình vẽ.
- Kỹ năng: Vận dụng được cỏc kiến thức đó học để làm cỏc bài tập về tớnh toỏn.Vẽ được hỡnh trong cỏc trường hợp cụ thể.
- Thỏi độ : Hình thành tính cõ̉n thọ̃n, chính xác trong tớnh toỏn, vẽ hỡnh và tớnh toỏn.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 	
 1. GV : GA, SGK, một số vật thể hình trụ như: Cốc nước, ống nghiệm hở hai đầu dạng hình trụ; Bảng phụ vẽ hình 73, 75 (Sgk -77), máy tính bỏ túi, thước kẻ. 
 2. HS : Vở ghi, SGK, dcht.	
III.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, nhận xột, dự đoán,....
IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục : 
 1.Ổn định lớp: (1p) 
 2. Kiểm tra bài cũ : (3 phỳt).GV Giới thiệu nội dung chương IV
 3. Giảng bài mới ( 36 phỳt) 
 ĐVĐ: Giới thiệu hỡnh ảnh thỏp trũn/ sgk-107.
Hoạt động của thầy -trò
Nội dung
Hoạt động 1 ( 10 phỳt)
- GV treo bảng phụ vẽ hình 73 lên bảng và giới thiệu với học sinh: Khi quay hình chữ nhật ABCD vòng quanh cạnh CD cố định , ta được một hình gì ? ( hình trụ ) 
- GV giới thiệu : 
+ Cách tạo nên hai đáy của hình trụ , đặc điểm của đáy . 
+ Cách tạo nên mặt xung quanh của hình trụ . 
+ Đường sinh, chiều cao, trục của hình trụ 
- GV yêu cầu đọc Sgk - 107. 
- GV yêu cầu học sinh thực hiện 
(Sgk - 107) 
Hãy quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong ( sgk - 107 ) ?
1. Hình trụ: 
Khi quay ABCD quanh CD cố định ta được một hình trụ. 
- DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ là 2 hỡnh tròn (D) và (C ) nằm trong hai mặt phẳng song song 
- AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ.
- AB là đường sinh vuông góc với mặt phẳng đáy. 
- DC là trục của hình trụ . 
 (Sgk - 107) 
Hình 74 (Sgk - 107) Lọ gốm có dạng hình trụ
Hoạt động 2 ( 7 phỳt)
- GV yêu cầu học sinh chỉ ra mặt xung quanh và đường sinh của hình trụ.
+) Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình gì ? ( HS dự đoán , quan sát hình vẽ sgk nhận xét) . GV đưa ra khái niệm . 
+) Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình gì . học sinh nhận xét, GV đưa ra khái niệm. 
- GV phát cho mỗi bàn một cốc thuỷ tinh và một ống nghiệm hở hai đầu yêu cầu học sinh thực hiện . 
- Gọi học sinh nêu nhận xét và trả lời câu hỏi ở .
2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng: 
- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình tròn, bằng hình tròn đáy .
- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình chữ nhật .
 Mặt nước trong cốc là hình tròn (cốc để thẳng) mặt nước trong ống nghiệm không phải là hình tròn (để nghiêng).
Hoạt động 3: (10 phỳt)
- GV vẽ hình 77 ( sgk ) phóng to yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ và hình 77 ( sgk ) ,
+) GV hướng dẫn phân tích cách khai triển hình trụ. học sinh thực hiện theo nhóm . 
+) GV phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận nhóm làm . 
- Các nhóm làm ra phiếu học tập và nộp cho GV kiểm tra nhận xét kết quả . 
- GV đưa ra đáp án đúng để học sinh đối chiếu và chữa lại bài vào vở . 
- Hãy nêu cách tính diện tích xung quanh của hình trụ . 
- Nêu công thức tổng quát . 
- Từ công thức tính diện tích xung quanh nêu công thức tính diện tích toàn phần. 
3. Diện tích xung quanh của hình trụ: 
Hình 77 ( sgk - 108 ) 
 Quan sát hình 77 và điền số thích hợp vào các ô trống: 
- Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi đáy của hình trụ bằng : (cm) = cm. 
- Diện tích hình chữ nhật :.= (cm2 )
- Diện tích một đáy của hình trụ : 
 pR2 = . 5.5 = ( cm2 ) 
Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy ( diện tích toàn phần ) của hình trụ : + . 2 = ( cm2 ) 
Tổng quát: (Sgk - 109 ) 
( R : bán kính đáy ; h chiều cao hình trụ )
Hoạt động 4 : 10 (phỳt)
- Hãy nêu công thức tính thể tích hình trụ 
- Giải thích công thức . 
- áp dụng công thức tính thể tích hình 78 ( sgk ) 
- Học sinh đọc lời giải trong sgk 
- GV khắc sâu cách tính thể tích của hình trong trường hợp này và lưu ý cách tính toán cho học sinh
4. Thể tích hình trụ: 
 Công thức tính thể tích hình trụ: 
( S: là diện tích đáy, h: là chiều cao ) 
Ví dụ: (Sgk - 109 ) 
Giải
Ta có : V =V1 - V2 = pa2h - pb2h 
 V = p ( a2 - b2)h 
 Hình 78
4. Củng cố: (3 phút)
GV khắc sâu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ. 
5.Hướng dẫn HS: (1 phỳt): 
- Học thuộc công thức tính diện tích xung quanh , thể tích , diện tích toàn phần của hình trụ và một số công thức suy ra từ các công thức đó.
- Làm bài 2; 3; 4; 4; 9 (SGK - 111+ 112).	
V. Rút kinh nghiệm :
Hiệp Tựng, ngày....thỏng...năm 2014
Tổ trưởng
Đỗ Ngọc Hải

File đính kèm:

  • docTUẦN 31.doc
Giáo án liên quan