Giáo án Hình học 9 tuần 30 Trường THCS xã Hiệp Tùng
I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này, HS cú khả năng :
- Kiến thức : Hệ thống cỏc kiến thức của chương III về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đường kính, các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường tròn , cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn.Trỡnh bày được các k/n, định lớ.Vận dụng đ/lý vào giải các bài toán.
-Kỹ năng: Vận dụng được kiến thức đó học để làm bài tập về tớnh số đo cung, tính diện tớch hỡnh trũn, hỡnh quạt trũn, cỏc bài tập trắc nghiệm về cỏc nội dung đó học. Đọc, vẽ được hỡnh trong cỏc trường hợp cụ thể.
- Thái độ: Hỡnh thành tính cẩn thận, chính xác, tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
1.GV : GA,SGK, Thước thẳng, com pa, êke, thước đo góc.
2.HS: Vở ghi, SGK, dcht, xem trước bài.
III.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trỡnh,.
IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục :
1.Ổn định lớp: (1phỳt)
2.Kiểm tra bài cũ : (GV thực hiện trong tiết dạy)
Tuần: 30 Tiết : 55 Ngày soạn: 24 / 3 / 2014 Ngày dạy: / / 2014 ễN TẬP CHƯƠNG III. I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này, HS cú khả năng : - Kiến thức : Hệ thống cỏc kiến thức của chương III về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đường kính, các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường tròn , cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn.Trỡnh bày được các k/n, định lớ.Vận dụng đ/lý vào giải các bài toán. -Kỹ năng: Vận dụng được kiến thức đó học để làm bài tập về tớnh số đo cung, tớnh diện tớch hỡnh trũn, hỡnh quạt trũn, cỏc bài tập trắc nghiệm về cỏc nội dung đó học. Đọc, vẽ được hỡnh trong cỏc trường hợp cụ thể. - Thái độ: Hỡnh thành tính cẩn thận, chớnh xỏc, tự giác trong học tọ̃p. II. Chuẩn bị của GV và HS : 1.GV : GA,SGK, Thước thẳng, com pa, êke, thước đo gúc. 2.HS: Vở ghi, SGK, dcht, xem trước bài. III.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trỡnh,.... IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục : 1.Ổn định lớp: (1phỳt) 2.Kiểm tra bài cũ : (GV thực hiện trong tiết dạy) 3.Giảng bài mới : ( 43 phỳt) ĐVĐ : Tiết này chỳng ta sẽ ụn tập lại cỏc kiến thức trọng tõm của chương III. Hoạt động của GV- HS Nội dung Hoạt động 1 (13phỳt) GV đưa lên bảng phụ đề bài. Bài 1: Cho đường tròn(O) = a0, = b0 a)Tính sđ nhỏ; sđlớn. Tính sđnhỏ; sđlớn. b)nhỏ = nhỏ khi nào? c) lớn > lớn khi nào? d) Cho E là điểm nằm trên cung AB hãy điền vào ô trống để được khẳng định đúng: sđ = sđ +...... GV: Vậy trong một đường tròn hoặc trong hai đường tròn bằng nhau, hai cung bằng nhau khi nào? cung này lớn hơn cung kia khi nào? -Phát biểu các định lí liên hệ giữa cung và dây. HS phỏt biểu HS khỏc nhận xột GV nhận xột, bổ sung. Bài 2: Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD không đi qua tâm và cắt đường kính AB tại H. GV yêu cầu một HS lên vẽ hình GV hỏi: a)Thế nào là góc ở tâm? Tính AOB. b)Thế nào là góc nội tiếp? Phát biểu định lí và các hệ quả của góc nội tiếp .Tính ACB? c)Thế nào là góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung? - Phát biểu định lí góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. tính góc ABt. So sánh ACB và ABt. Phát biểu hệ quả áp dụng. d) So sánh ADB và ACB. - Phát biểu góc có đỉnh bên trong đường tròn. Viết biểu thức minh hoạ. e)Phát biểu định lí góc có đỉnh bên trong đường tròn. Viết biểu thức minh hoạ.So sánh AEB và ACB HS phỏt biểu HS khỏc nhận xột GV nhận xột, bổ sung. I. Ôn tập về cung - Liên hệ giữa cung , dây và đường kính Bài 1: a) sđnhỏ = AOB = a0 sđlớn = 3600 - a0 sđnhỏ = COD = b0 sđlớn = 3600 - b0 b) nhỏ = nhỏ a0 = b0 hoặc dây AB = dây DC. c) nhỏ > nhỏ a0 > b0 hoặc dây AB > dây CD. d) sđ Bài 2: a) Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn. Có sđ = 600 ịcungAmB là cung nhỏ ị sđ = sđ = 600 b) Định lí và các hệ quả của góc nội tiếp.(sgk) sđ = sđ = .600 = 300 c) Góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh tại tiếp điểm, một cạnh là tia tiếp tuyến và cạnh kia chứa dây cung. d) ADB > ACB. Định lí góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.(sgk) sđ = (sđ + sđ) e) Định lí góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.(sgk) sđ = (sđ - sđ) Hoạt động 2 (5phỳt) *Phát biểu quỹ tích cung chứa góc. - Cho đoạn thẳng AB, quỹ tích cung chứa góc 900 vẽ trên đoạn thẳng AB là? GV đưa hình vẽ hai cung chứa góc a và cung chứa góc 900 lên bảng HS quan sỏt, tiếp thu. II. Ôn tập cung chứa góc Quỹ tích cung chứa góc 900 vẽ trên đoạn thẳng AB là đường tròn đường kính AB. Hoạt động 3 (10phỳt) GV nêu câu hỏi: - Thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn? tứ giác nội tiếp có tính chất gì? Cho HS làm bài tập 3. Bài tập 3 Đúng hay sai? Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn khi có một trong các điều kiện sau: DAB + BCD = 1800 Bốn điểm A, B, C, D cách đều điểm I. DAB = BCD ABD = ACD Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc A. Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc D. ABCD là hình thang cân. ABCD là hình thang vuông. ABCD là hình chữ nhật. 10)ABCD là hình thoi. HS trả lời HS khỏc nhận xột GV nhận xột, bổ sung. III. Ôn tập về tứ giác nội tiếp Bài tập 3 Kết quả. đúng đúng sai đỳng sai đúng đúng đỳng đúng 10)sai Hoạt động 4 (5phỳt) GV nêu cõu hỏi: - Thế nào là đa giác đều? - Thế nào là đ.tròn ngoại tiếp đa giác? - Thế nào là đường tròn nội tiếp đa giác? - Phát biểu về định lí về đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp đa giác. Bài tập 4 Cho đường tròn (O; R) Vẽ hình lục giác đều , hình vuông, tam giác đều nội tiếp đường tròn. Nêu cách tính các cạnh của đa giác đó theo R. HS phỏt biểu và làm HS khỏc nhận xột GV nhận xột, bổ sung. IV. Ôn tập về đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp đa giác đều Bài tập 4 Với hình lục giác đều a6 = R Với hình vuông a4 = R Với tam giác đều a3 = R Hoạt động 5 (10phỳt) GV: - Nêu cách tính độ dài (O;R) cách tính độ dài cung trong n0. - Nêu cách tính S hình tròn (O; R) Cách tính S hình quạt tròn cung n0. Bài tập 91 (SGK- 104) Cho HS làm bt 91 HS thực hiện HS đứng tại chỗ trả lời HS khỏc nhận xột GV nhận xột, bổ sung. V. Ôn tập về đọ dài đường tròn, diện tích hình tròn C = 2R ; ln = S = πR2 ; Squạt = Bài tập 91 (SGK- 104) a) sđ = 3600 - sđ = 3600 - 750 = 2850 b) lAqB = π (cm = (cm) c) lApB = π (cm) 4. Củng cố: củng cố trong tiết dạy. 5. Hướng dẫn HS: (1phỳt) - Tiếp tục ôn tập các định nghiã, định lí, các dấu hiệu nhận biết, công thức của chươngIII. - Bài tập về nhà số 92, 93, 95, 97, 96, 98, 99 (SGK- 104, 105); số 78, 79 (SGK- 104). V. Rút kinh nghiệm : Tuần: 30 Tiết : 56 Ngày soạn: 24 / 3/ 2014 Ngày dạy: / / 2014 ễN TẬP CHƯƠNG III (tt) I. Mục tiờu: Sau khi học xong tiết này, HS cú khả năng : - Kiến thức : Nờu được cỏch tớnh toỏn cỏc đại lượng liờn quan tới đường trũn, hỡnh trũn, cỏch chứng minh hỡnh. - Kỹ năng: Vận dụng được cỏc kiến thức đó học để làm cỏc bài tập về tớnh toỏn, chứng minh. - Thỏi độ : Hình thành tính cõ̉n thọ̃n, chính xác trong tớnh toỏn, vẽ hỡnh và chứng minh. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. GV : GA, SGK, compa, ờke, thước thẳng ,bảng phụ. 2. HS : Vở ghi, SGK, dcht, bài tập về nhà. III.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, nhận xột, dự đoán,.... IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục : 1.Ổn định lớp: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ : (7phỳt). GV HS Cho hỡnh vẽ, biết AD là đường kớnh của (O), Bt là tiếp tuyến của (O) a) Tớnh x. b) Tớnh y. Xột DABD cú = 900 (gúc nội tiếp chắn nửa đường trũn) = 600 (hai gúc nội tiếp cựng chắn ị x = = 300 – y = = 600 (gúc tạo bởi tia tiếp tuyến và dõy cung và gúc nội tiếp cựng chắn một cung) 3. Giảng bài mới ( 35 phỳt) ĐVĐ: Tiết này chỳng ta sẽ tiếp tục ụn tập lại cỏc kiến thức trọng tõm của chương III. Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động 1: ( 10 phỳt) GV: cho hs làm Bài 93 Tr 104 SGK Ba bỏnh xe A, B, C cựng chuyển động ăn khớp nhau thỡ khi quay, số răng khớp nhau của cỏc bỏnh như thế nào ? HS trả lời : khi quay, số răng khớp nhau của cỏc bỏnh phải bằng nhau. Bài 93 Tr 104 SGK a) Khi bỏnh xe C quay 60 vũng thỡ bỏnh xe B quay mấy vũng ? a) Số vũng bỏnh xe B quay là : (vũng) b) Khi bỏnh xe A quay 80 vũng thỡ bỏnh xe B quay mấy vũng ? b) Số vũng bỏnh xe B quay là : (vũng) c) Bỏn kớnh bỏnh xe C là 1cm thỡ bỏn kớnh của bỏnh xe A và B là bao nhiờu ? HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời HS khỏc nhận xột GV nhận xột, bổ sung. c) Số răng của bỏnh xe A gấp 3 lần số răng của bỏnh xe C ị Chu vi bỏnh xe A gấp 3 lần chu vi bỏnh xe C ị Bỏn kớnh bỏnh xe A gấp 3 lần bỏn kớnh bỏnh xe C. ị R(A) = 1cm.3 = 3cm. Tương tự : R(B) = 1cm.2 = 2cm. Hoạt động 2: ( 25 phỳt) GV: cho hs làm Bài 95 Tr 105 SGK Bài 95 Tr 105 SGK GV vẽ hỡnh (Vẽ hỡnh dần theo cõu hỏi) HS vẽ hỡnh a) Chứng minh CD = CE Cú thể nờu cỏch chứng minh khỏc ? AD ^ BC tại A’; BE ^ AC tại B’ sđ sđ ị ị CD = CE a) Cú = 900 = 900 ị ị (cỏc gúc nội tiếp bằng nhau chắn cỏc cung bằng nhau) ị CD = CE (liờn hệ giữa cung và dõy). b) Chứng minh DBHD cõn? Phải c/m DBHD cõn cú BA’ vừa là đường cao, vừa là phõn giỏc. b) (chứng minh trờn) ị (hệ quả gúc nội tiếp) ị DBHD cõn vỡ cú BA’ vừa là đường cao, vừa là phõn giỏc. c) Chứng minh CD = CH c) DBHD cõn tại B ị BC (chứa đường cao BA’) đồng thời là trung trực của HD ị CD = CH GV: vẽ đường cao thứ ba CC’, kộo dài CC’ cắt đường trũn ngoại tiếp tam giỏc tại F d) Chứng minh tứ giỏc A’HB’C, tứ giỏc AC’B’C nội tiếp Dựa vào gt em c/m tứ giỏc A’HB’C, tứ giỏc AC’B’C nội tiếp ntn? d) Xột tứ giỏc A’HB’C cú (gt) ị = 1800 ị tứ giỏc A’HB’C nội tiếp vỡ cú tổng hai gúc đối diện bằng 1800. * Xột tứ giỏc BC’B’C cú : = 900 (gt) ị tứ giỏc AC’B’C nội tiếp vỡ cú hai đỉnh kề nhau cựng nhỡn cạnh nối hai đỉnh cũn lại dưới cựng một gúc. e) Chứng minh H là tõm đường trũn nội tiếp tam giỏc DEF. (9a) GV cho HS thảo luận theo cặp từng cõu rồi làm Gọi đại diện lờn bảng thực hiện HS lờn bảng thực hiện HS khỏc nhận xột GV nhận xột, bổ sung. nhấn mạnh lại kiến thức. e) Theo chứng minh trờn (hệ quả gúc nội tiếp) Chứng minh tương tự như trờn ị ị Vậy H là giao điểm hai đường phõn giỏc của DDEF ị H là tõm đường trũn nội tiếp DDEF. 4. Củng cố: GV củng cố từng phần. 5. Hướng dẫn HS: ( 2 phỳt) -Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương III hỡnh. -Cần ụn kĩ lại kiến thức của chương, thuộc cỏc định nghĩa, định lớ, dấu hiệu nhận biết, cỏc cụng thức tớnh. -Xem lại cỏc dạng bài tập (trắc nghiệm, tớnh toỏn, chứng minh). V. Rút kinh nghiệm : Hiệp Tựng, ngày....thỏng...năm 2014 Tổ trưởng Đỗ Ngọc Hải
File đính kèm:
- TUẦN 30.doc