Giáo án Hình học 9 tuần 23 Trường THCS xã Hiệp Tùng

I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này ,HS có khả năng :

- Kiến thức : Xác định góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung trong từng trường hợp cụ thể và vận dụng định lý (hoặc hệ quả) để giải quyết vấn đề.

- Kỹ năng: Vận dụng được kiến thức đã học để làm các bài tập về chứng minh tiếp tuyến,tính số đo góc, chứng minh hệ thức .

 -Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, suy luận lôgic trong giải toán.

II. Chuẩn bị của GV và HS :

 1.GV : GA, SGK, compa, thước đo góc, êke.

 2.HS: Vở ghi, SGK, dcht, bài tập về nhà .

III.Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình, giải quyết vấn đề,.

IV.Tiến trình giờ dạy – Giáo dục :

 1. Ổn định lớp: (1p)

 2. KiÓm tra bài cũ : (GV thực hiện trong tiết dạy).

3. Giảng bµi míi (43p)

ĐVĐ: Tiết này chúng ta sẽ làm 1 số bài tập về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tuần 23 Trường THCS xã Hiệp Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 23
Tiết : 43
 Ngày soạn: 24/ 1/ 2014
 Ngày dạy: / 2/ 2014
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này ,HS có khả năng :
- Kiến thức : Xác định góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung trong từng trường hợp cụ thể và vận dụng định lý (hoặc hệ quả) để giải quyết vấn đề. 
- Kỹ năng: Vận dụng được kiến thức đã học để làm các bài tập về chứng minh tiếp tuyến,tính số đo góc, chứng minh hệ thức .
 	-Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, suy luận lôgic trong giải toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS : 
 1.GV : GA, SGK, compa, thước đo góc, êke.
 2.HS: Vở ghi, SGK, dcht, bài tập về nhà .
III.Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình, giải quyết vấn đề,...
IV.Tiến trình giờ dạy – Giáo dục : 
 1. Ổn định lớp: (1p) 
 2. KiÓm tra bài cũ : (GV thực hiện trong tiết dạy).
3. Giảng bµi míi (43p)
ĐVĐ: Tiết này chúng ta sẽ làm 1 số bài tập về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Hoạt động của thầy và trò 
Ghi bảng 
Hoạt động 1 (10 phút)
Bài 30/sgk.
HS đọc đề bài, vẽ hình và nêu GT-KL.
GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
Lớp nhận xét. 
GV hoàn chỉnh lại.
O
H
B
x
A
Bài 30/SGK – 79
Vẽ OHAB.
Ta có: 
 AOB có: OA = OB OAB cân
Có OH là đường cao nên cũng là phân giác 
mà (AOH vg tại H).
 .
 OA Ax tại A (O).
 Ax là tiếp tuyến của (O).
Hoạt động 2 (8 phút)
Bài 31/sgk
HS đọc đề bài, vẽ hình và nêu GT-KL
Gợi mở: thuộc loại góc gì?
Muốn tính ta phải tính yếu tố nào?
Muốn tính góc BÂC ta dựa vào tính chất nào?
HS tham gia giải. Lớp nhận xét. 
GV hoàn chỉnh lại
R
A
O
C
B
Bài 31/SGK – 79
Tính ABC, BAC
Ta có: OB = OC 
 = BC = R.
 OBC đều = 600
mà = ½ 
 (góc tạo bởi tiếp tuyến -dây)
 = 300
 = 1800 -2. =1200.
Hoạt động 3 (8 phút)
Bài 32/sgk
HS đọc đề bài, vẽ hình và nêu GT-KL; nêu hướng giải.
Gợi mở: trên hình vẽ có tổng 2 góc nào bằng 900? Vì sao?
Để chứng minh +2=900 ta c/m điều gì?
HS giải. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại.
T
B
O
P
Bài 32/SGK – 80
Ta có: 
 = ½ sđ (cung nhỏ)
(t/c góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây)
Mà (t/c góc ở tâm)
Suy ra: 
Lại có:+=900(vì OPT vuông tại P)suy ra: + 2= 900 (đpcm)
Hoạt động 4 (9 phút)
Bài 33/sgk
HS đọc đề bài, vẽ hình và nêu GT-KL
HS nêu hướng giải bài 33.
Gợi mở: để chứng minh hai tích bằng nhau ta thường sử dụng cách nào?
Chứng minh hai tam giác nào đồng dạng.
HS chứng minh. Lớp nhận xét. 
GV hoàn chỉnh và giải thích.
t
M
N
A
B
C
Bài 33/SGK – 80
Ta có: 
 (so le trong MN // At)
Mà (cùng chắn cung AB)
Suy ra: 
Xét 2 tam giác AMN và ACB có:
 Â chung ; 
Suy ra ABC ~ ANM
 . Hay AB.AM = AC.AN (đpcm).
Hoạt động 5 (8 phút)
Bài 34/sgk 
HS đọc đề bài, vẽ hình và nêu GT-KL
HS nêu hướng giải 
HS phát biểu lời giải từng phần.
GV ghi.
Bài 34/SGK – 80A
T
B
M
Xét 2 BNT và TNA có: 
 chung
(cùng chắn cung AT)
 MTB ~ MAT
 MT2 = MA.MB (dpcm)
4. Củng cố : GV củng cố trong tiết dạy.
5. Hướng dẫn HS: (1 p)
-Ôn các định lý, hệ quả về góc nội tiếp, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung.
-Làm các bài tập 35/80 SGK. Bài 26, 27 /77, 78 SBT.
Đọc trước bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
V/ Rút kinh nghiệm : 
Tuần: 23
Tiết : 44
 Ngày soạn: 24/ 1 / 2014
 Ngày dạy: / 2/ 2014
§5.GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG HAY BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN.
I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này ,HS có khả năng :
- Kiến thức : Xác định góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. Nêu được nội dung và cách chứng minh định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. 
- Kỹ năng: Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.Vận dụng được định lí trên để giải bài tập. 
 	-Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác trong giải toán, niềm say mê 	môn học.
II. Chuẩn bị của GV và HS : 
 1.GV : GA, SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
 2.HS: Vở ghi, SGK, dcht.
III.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trình,....
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục : 
1.Ổn định lớp: (1p) 
2.Kiểm tra bài cũ : ( 6p)
Giáo viên
Học sinh
HS1: Nêu định lý về góc nội tiếp?
HS 2: Phát biểu định lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?
GV nhận xét, ghi điểm.
2 HS lên bảng phát biểu.
HS1: phát biểu như định lý –SGK- 73
HS2: phát biểu định lý – SGK - 78
HS khác nhận xét.
3.Giảng bài mới : ( 34p)
 ĐVĐ : Như SGK/80.
Hoạt động của thầy -trò 
Nội dung 
Hoạt động 1 (15 phút)
GV treo hình 31 yêu cầu HS đọc phần 1.
 HS nghiên cứu lại phần 1 và chỉ ra góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, chỉ ra cung bị chắn của nó. 
GV hoàn chỉnh.
Ở nhà HS đã đo đạc tìm mối liên hệ
 giữa , sđ và sđ. HS nêu lại hệ thức liên hệ đó. HS khác phát biểu thành lời. GV cho HS biết đó là định lý. 
HS nhắc lại định lý.
Gv gọi HS nêu giả thuyết và kết luận của định lý.
GV tổ chức HS giải ?1 theo hoạt động nhóm. (5 phút)
 Đại diện một nhóm trình bày. 
Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại.
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn:
 m m
 n	n
 là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Hai cung bị chắn của góc là và 
Định lý: SGK- 81.
GT
 góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
KL
= 
* C/m: Nối DB.
Ta có: = ½ sđ ;
 = ½ sđ (góc nội tiếp)
mà += (góc ngoài tam giác)
 = 
Hoạt động 2 (19 phút)
GV treo hình 33;34;35 yêu cầu HS đọc phần 2.
 HS nghiên cứu lại phần 2 và chỉ ra góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn, chỉ ra cung bị chắn của nó. 
GV hoàn chỉnh.
Ở nhà HS đã đo đạc tìm mối liên hệ
 giữa , sđ và sđ. HS nêu lại hệ thức liên hệ đó. HS khác phát biểu thành lời. GV cho HS biết đó là định lý. 
HS nhắc lại định lý.
Gv gọi HS nêu giả thuyết và kết luận của định lý.
GV tổ chức HS giải ?2 theo hoạt động nhóm. (5 phút)
Tổ 1, 2: Chứng minh trường hợp 1
Tổ 3, 4: Chứng minh trường hợp 1
 Đại diện một nhóm trình bày. 
Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại.
GV yêu cầu HS về nhà chứng minh trường hợp 3
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn:
Định lý: SGK.
Chứng minh định lý:
Trường hợp 2 cạnh là hai cát tuyến:
Ta có: là góc ngoài của BDE 
 = 
O
A
E
B
C
Mà = ½ sđ (t/c góc nội tiếp).
Tương tự = ½ sđ 
 = 
Trường hợp một cạnh là tiếp
 tuyến, cạnh kia là cát tuyến:
Ta có: là góc ngoài của ACE 
 = 
Mà = ½ sđ (t/c góc nội tiếp).
= ½ sđ (góc tạo bởi tiếp tuyến 
 dây cung)
 = 
Trường hợp 2 cạnh là tiếp tuyến:
.(HS tự cm) 
4. Củng cố: (3 phút)GV yêu cầu HS nhắc lại hai định lý đã học.
5. Hướng dẫn HS : (1 phút)
-Học thuộc 2 định lý. Vẽ hình ghi hệ thức và chứng minh.
-Làm bài tập 37 à 40 SGK/82, 83. 
V/ Rút kinh nghiệm : 
Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2014
Tổ trưởng
Đỗ Ngọc Hải

File đính kèm:

  • docTUẦN 23.doc