Giáo án Hình học 9 tuần 20 Trường THCS xã Hiệp Tùng

I. Mục tiờu: Sau khi học xong tiết này ,HS cú khả năng :

- Kiến thức : Nờu được định nghĩa gúc ở tâm, định nghĩa số đo cung, cách so sánh hai cung, khi nào thì .

- Kỹ năng: Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng. Thực hiện thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc. Vận dụng được định lý về “cộng số đo hai cung” để làm bài tập.

 - Thỏi độ: Hỡnh thành tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong giải toỏn.

II. Chuẩn bị của GV và HS :

 1.GV : GA, SGK, compa, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.

 2.HS: Vở ghi, SGK, dcht, nghiờn cứu trước bài.

III.Phương phỏp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trỡnh, .

IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục :

 1. Ổn định lớp: (1p)

2. Kiểm tra bài cũ : (3p) Giới thiệu sơ lược nội dung kiến thức trọng tâm của chương III.

3. Giảng bài mới (33p)

ĐVĐ: Như SGK/ 66.

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tuần 20 Trường THCS xã Hiệp Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20
Tiết : 37
 Ngày soạn: 25/ 12/ 2013
 Ngày dạy: 6 / 1/ 2014
Đ1. GÓC Ở TÂM. Sễ́ ĐO CUNG
I. Mục tiờu: Sau khi học xong tiết này ,HS cú khả năng :
- Kiến thức : Nờu được định nghĩa gúc ở tõm, định nghĩa số đo cung, cỏch so sỏnh hai cung, khi nào thì .
- Kỹ năng: Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng. Thực hiện thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc. Vận dụng được định lý về “cộng số đo hai cung” để làm bài tập. 
 	 - Thỏi độ: Hỡnh thành tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong giải toỏn.
II. Chuẩn bị của GV và HS : 
 1.GV : GA, SGK, compa, thước đo gúc, bảng phụ, phấn màu.
 2.HS: Vở ghi, SGK, dcht, nghiờn cứu trước bài.
III.Phương phỏp: Vấn đỏp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trỡnh, ....
IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục : 
 1. Ổn định lớp: (1p) 
2. Kiểm tra bài cũ : (3p) Giới thiệu sơ lược nội dung kiến thức trọng tâm của chương III.
3. Giảng bài mới (33p)
ĐVĐ: Như SGK/ 66.
Hoạt động của thầy - trũ 
Nội dung 
Hoạt động 1: (11 p)
- GV treo bảng phụ vẽ hình 1(sgk ) yêu cầu HS nêu nhận xét về mối quan hệ của góc AOB với đường tròn (O) . 
- Đỉnh của góc và tâm đường tròn có đặc điểm gì ? 
- Hãy phát biểu thành định nghĩa 
- GV cho HS phát biểu định nghĩa sau đó đưa ra các kí hiệu và chú ý cách viết cho HS . 
- Quan sát hình vẽ trên hãy cho biết . 
+ Góc AOB là góc gì ? vì sao ? 
+ Góc AOB chia đường tròn thành mấy cung ? kí hiệu như thế nào ? 
+ Cung bị chắn là cung nào ? nếu góc a=1800 thì cung bị chắn lúc đó là gì ?
HS lần lượt trả lời cỏc cõu hỏi của GV.
1. Góc ở tâm :
Định nghĩa: ( sgk/66 ) 
- là góc ở tâm (đỉnh O của góc trùng với tâm O của đường tròn) .
m
n
- Cung AB kí hiệu là: . Để phân biệt hai cung có chung mút kí hiệu hai cung là: ; 
- Cung là cung nhỏ ; cung là cung lớn . 
- Với a = 1800 mỗi cung là một nửa đường tròn . 
- Cung là cung bị chắn bởi góc AOB 
 - Góc chắn cung nhỏ , 
- Góc chắn nửa đường tròn .
Hoạt động 2: ( 8 p)
- Giáo viên yêu cầu HS đọc nội dung định nghĩa số đo cung 
- Hãy dùng thước đo góc đo xem góc ở tâm AOB có số đo là bao nhiêu độ ? 
- Hãy cho biết cung nhỏ AmB có số đo là bao nhiêu độ ? => sđ = ?
- Lấy ví dụ minh hoạ sau đó tìm số đo của cung lớn AnB .
- GV giới thiệu chú ý /SGK
2. Số đo cung 
 Định nghĩa: (Sgk) 
Số đo của cung AB: Kí hiệu sđ
Ví dụ: sđ = 1000 
 sđ = 3600 - sđ
Chú ý: (Sgk) 
+) Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800
+) Cung lớn có số đo lớn hơn 1800
+) Khi 2 mút của cung trùng nhau thì ta có “cung không” với số đo 00 và cung cả đường tròn có số đo 3600 .
Hoạt động 3: ( 6 p)
- GV đặt vấn đề về việc so sánh hai cung chỉ xảy ra khi chúng cùng trong một đường tròn hoặc trong hai đường tròn bằng nhau .
- Hai cung bằng nhau khi nào? Khi đó sđ của chúng có bằng nhau không? 
- Hai cung có số đo bằng nhau liệu có bằng nhau không ? lấy ví dụ chứng tỏ kết luận trên là sai .
HS lần lượt trả lời cỏc cõu hỏi.
+) GV vẽ hình và nêu các phản ví dụ để học sinh hiểu được qua hình vẽ minh hoạ.
- GV yêu cầu HS nhận xét rút ra kết luận sau đó vẽ hình minh hoạ
HS thực hiện theo yờu cầu.
3. So sánh hai cung
 +) Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau .
+) Trong hai cung,cung nào có số đo lớn hơn thì được gọi là cung lớn hơn . 
+) nếu sđ sđ 
+) nếu sđ sđ 
Hoạt động 4: (8 p)
- Hãy vẽ 1 đường tròn và 1 cung AB, lấy một điểm C nằm trên cung AB ? Có nhận xét gì về số đo của các cung AB , AC và CB . 
- Khi điểm C nằm trên cung nhỏ AB hãy chứng minh yêu cầu của(Sgk) 
- HS làm theo gợi ý của sgk . 
+) GV cho HS chứng minh sau đó lên bảng trình bày . 
- GV nhận xét và chốt lại vấn đề cho cả hai trường hợp . 
- Tương tự hãy nêu cách chứng minh trường hợp điểm C thuộc cung lớn AB . 
- Hãy phát biểu tính chất trên thành định lý .
 GV gọi học sinh phát biểu lại nội dung định lí sau đó chốt lại cách ghi nhớ cho học sinh.
4 . Khi nào thì Cho điểm C ẻ và chia thành 2 cung ; 
Định lí: 
Nếu C ẻ sđ = sđ+ sđ
(Sgk -68 )
Khi C thuộc cung nhỏ AB 
ta có tia OC nằm giữa 2 tia 
OA và OB 
 theo công thức 
cộng số đo góc ta có : 
b) Khi C thuộc cung lớn AB
4. Củng cố (5 p)
- GV nêu nội dung bài tập 1 (Sgk - 68) và hình vẽ minh hoạ và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời miệng để của củng cố định nghĩa số đo của góc ở tâm và cách tính góc.
 a) 900 	b) 1800 	 c) 1500 	 d) 00 	 e) 2400 	
5. Hướng dẫn HS (3 p)
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, định lý . 
- Nắm chắc công thức cộng số đo cung , cách xác định số đo cung tròn dựa vào góc ở tâm . 
- Làm bài tập 2, 3 ( sgk - 69) 
 - Hướng dẫn bài tập 2: Sử dụng tính chất 2 góc đối đỉnh, góc kề bù.
	- Hướng dẫn bài tập 3: Đo góc ở tâm số đo cung tròn. 
V/ Rỳt kinh nghiệm : 
Tuần: 20
Tiết : 38
 Ngày soạn: 25/ 12/ 2013
 Ngày dạy: 11 / 1/ 2014
LUYậ́N TẬP
I. Mục tiờu: Sau khi học xong tiết này ,HS cú khả năng :
- Kiến thức : Trỡnh bày được định nghĩa về góc ở tâm, số đo cung.Vận dụng định lý để chứng minh và tính toán số đo của góc ở tâm và số đo cung.
 - Kỹ năng: Vận dụng được cỏc kiến thức đó học để làm cỏc bài tập về tớnh số đo cung và so sỏnh cỏc cung. 
 	-Thỏi độ: Hỡnh thành tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong giải toỏn.
II. Chuẩn bị của GV và HS : 
 1.GV : GA, SGK, compa, thước đo gúc, bảng phụ, phấn màu.
 2.HS: Vở ghi, SGK, dcht, cỏc bài tập về nhà .
III.Phương phỏp: Vấn đỏp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trỡnh, nhúm,....
IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục : 
1.Ổn định lớp: (1p) 
2.Kiểm tra bài cũ : ( 3p)
Giáo viên
Học sinh
Nêu cách xác định số đo của một cung. So sánh hai cung ?
Nếu C là một điểm thuộc cung AB thì ta có công thức nào ?
GV nhận xột, ghi điểm.
- Cung nhỏ có số đo bằng góc ở tâm. Cung lớn bằng......
- Cung lớn hơn có số đo lớn hơn....
- C ẻ sđ = sđ+ sđ
HS khỏc nhận xột.
3.Giảng bài mới : ( 31p)
ĐVĐ : Tiết này chỳng ta sẽ làm 1 số bài tập về gúc ở tõm và số đo cung.
Hoạt động của thầy - trũ 
Nội dung 
Hoạt động 1: (10p)
- GV nêu bài tập 4 và yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán. 
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- D AOT có gì đặc biệt ta có số đo của góc là bao nhiêu ? 
 số đo của cung nhỏ AB là bao nhiêu ?
Vậy số đo của cung lớn AB là bao nhiêu ?
HS thực hiện.
1. Bài tập 4 (SGK/69)
 Giải :
Theo hình vẽ ta có : 
OA = AT và OA ^ AT 
 D AOT là tam giác vuông cân tại A 
Vì là góc ở tâm của (O) 
 sđ 
 sđ 
Hoạt động 2: ( 10 p)
- GV ra bài tập 5, gọi HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán.
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- Có nhận xét gì về tứ giác AMBO tổng số đo hai góc và là bao nhiêu góc = ? 
- Hãy tính góc theo gợi ý trên 
- HS lên bảng trình bày , GV nhận xét và chữa bài .
- Góc là góc ở đâu ? 
có số đo bằng số đo của cung nào ? ()
- Số đo cung lớn được tính như thế nào ?
-HS lần lượt trả lời cõu hỏi của GV.
m
n
2. Bài tập 5 (SGK/69)
Giải:
a) Theo gt có MA, MB là các tiếp tuyến của (O).
 MA ^ OA ; MB ^ OB 
 Tứ giác AMBO có : 
Vì là góc ở tâm của (O) 
  sđ 
 sđ 
Hoạt động 3: ( 11 p)
- GV ra tiếp bài tập 6 ( sgk - 69) gọi HS vẽ hình ? 
- Theo em để tính góc AOB , số đo cung AB ta dựa vào điều gì ? Hãy nêu phương hướng giải bài toán . 
- DABC nội tiếp trong đường tròn (O) OA , OB , OC có gì đặc biệt ? 
-HS trả lời.
- Tính góc và rồi suy ra góc . 
- Làm tương tự với những góc còn lại ta có điều gì ? Vậy góc tạo bởi hai bán kính có số đo là bao nhiêu?
-HS trả lời.
- Hãy suy ra số đo của cung bị chắn .
HS thực hiện .
HS khỏc nhận xột
GV nhận xột, bổ sung.
3. Bài tập 6 (SGK/69)
Giải:
a) Theo gt ta có đều D ABC nội tiếp trong (O) 
 OA = OB = OC 
AB = AC = BC D OAB = D OAC = D OBC 
Do D ABC đều nội tiếp trong (O) OA,OB, OC là các đường phân giác của các góc A,B,C 
Mà 
b) Theo định nghĩa số đo của cung tròn ta suy ra : 
sđ = sđ= sđ = 1200 
sđ = sđ= sđ = 2400 
 4. Củng cố (7 p)
- Nêu định nghĩa góc ở tâm và số đo của cung . 
- Nếu điểm C ẻ ta có công thức nào ? 
- Giải bài tập 7 (Sgk - 69) - hình 8 (Sgk).
 -HS trả lời.
 Bài tập 7/SGK- 69
+ Số đo của các cung AM, BN, CP, DQ bằng nhau. 
+Các cung nhỏ bằng nhau là : 
+ Cung lớn = cung lớn ; cung lớn = cung lớn 
 5. Hướng dẫn HS (3 p)
 - Học thuộc các khái niệm , định nghĩa , định lý . 
 - Xem lại các bài tập đã chữa . 
- Làm tiếp bài tập 8, 9 (Sgk - 69 , 70) 
Gợi ý:
- Bài tập 8 ( Dựa theo định nghĩa so sánh hai cung ) 
- Bài tập 9 ( áp dụng công thức cộng cung ) 
V/ Rỳt kinh nghiệm : 
Hiệp Tựng, ngày....thỏng...năm 2014
Tổ trưởng
Đỗ Ngọc Hải

File đính kèm:

  • docTUẦN 20.doc