Giáo án Hình học 9 tuần 2 Trường THCS Xuân Hòa 2

A. MỤC TIÊU :

 - Kiến thức : - Củng cố kiến thức về căn thức bậc hai và hằng đẳng thức

 - Kỹ năng :Häc sinh cã kü n¨ng thµnh th¹o trong việc tìm điều kiện xác định của và dạng tìm x dưới dấu căn .

 - Thái độ : cÈn thËn chÝnh x¸c.

B. CHUẨN BỊ :

 GV: - Nghiên cứu tài liệu : SGK , chuẩn kiến thức kỹ năng

 - Đồ dùng dạy học : bảng phụ , thước .

 HS : bảng nhóm ,thước .Ôn lại bài học 1 và 2

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tuần 2 Trường THCS Xuân Hòa 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
soạn: §3 : LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG 
A.MỤC TIÊU: 
 - Kiến thức : - Häc sinh n¾m ®­îc nội dung và cách chứng minh định lí về hệ thức giữa phép nhân và phép khai phương .
 - Kỹ năng :Häc sinh cã kü n¨ng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức .
 - Thái độ : cÈn thËn chÝnh x¸c.	
 B.CHUẨN BỊ :
	GV: - Nghiên cứu tài liệu : SGK , chuẩn kiến thức kỹ năng 
 	 - Đồ dùng dạy học : bảng phụ , phấn màu , thước thẳng.
	HS : bảng nhóm , thước .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 * Hoạt động 1 : Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ : (6 phút )
1) –Phát biểu một cách tổng quát về căn thức bậc hai ? Nêu định lí trong bài 2 ? 
Tính và so sánh : và ? 
- Nhận xét và chỉnh sửa 
Giới thiệu bài : Giữa phép nhân và phép khai phương có mối liên hệ như thế nào ? Muốn biết ta sang bài :
Bài 3 : LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG 
1HS lên bảng thực hiện : phát biểu như SGK
Các HS khác cùng làm vào nháp sau đó nhận xét 
= = 20 
== 4.5 = 20 
Vậy = 
HS khác nhận xét 
 *Hoạt động2: Tìm hiểu định lí và chứng minh định lí (10 phút )
Từ phần kiểm tra bài cũ GV yêu cầu HS khai quát kết quả về liên hệ giữa phép khai phương : Với hai số không âm a và b ta có : =? 
- Chính xác hóa câu trả lời của HS và GV giới thiệu đó là nội dung định lí .
Ta có : là căn bậc hai số học của ab .
Hướng dẫn HS chứng minh định lí với câu hỏi định hướng : Theo định nghĩa căn bậc hai số học , để chứng minh cũng là căn bậc hai số học của ab thì phải chứng minh những gì ?
Hướng dẫn HS chứng minh điều đó 
Nêu chú chý : định lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm 
Tức là : Với a,b,c ,…không âm ta có :
Bây giờ ta sang mục 2 Áp dụng 
HS phát biểu 
Với hai số không âm a và b ta có :
HS ghi vào vở 
HS ta phải chứng minh =ab
1. Định lí :
Định lí : 
Với hai số không âm ta có : 
 - Chứng minh - 
Vì a ≥0 và b≥0 nên xác định và không âm .Ta có :
=ab
Vậy là căn bậc hai số học của ab , tức là : 
* Chú ý : định lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm 
 * Hoạt động 3: Quy tắc khai phương một tích (10 phút )
- Đưa ra ví dụ : Tính 
a) 
Để khỏi phải nhân các số dưới dấu căn rồi mới khai phương ta có thể tính ví dụ trên như thế nào?
- Nhận xét và đây cũng là một quy tắc khai phương của một tích .Giới thiệu quy tắc khai phương một tích .
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện ví dụ 1 câu a)
-Nhận xét và chỉnh sửa
-Yêu cầu HS nhận xét câu b ) 
- Chính xác hóa câu nhận xét của HS và yêu cầu HS biến đổi ( GV có thể gợi ý cho HS nếu cần)
-Nhận xét và chỉnh sửa
- Cho HS thảo luận nhóm theo bàn trong 2 phút ?2 
- Nhận xét và chỉnh sửa
Khi nào ta vận dụng quy tắc nhân các căn bậc hai muốn biết ta sang mục b)
Ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả lại với nhau ( dựa vào định lí vừa học ở mục 1 HS có thể trả lời được ) 
HS khác nhận xét 
HS ghi vào vở 
1 HS lên bảng thực hiện 
Ví dụ 1 : Áp dụng quy tắc khai phương một tích hãy tính 
a) = 
 = 7 . 1,2 . 5 = 42
HS khác nhận xét 
HS đối với câu b) ta nhận thấy rằng khai phương số 810 và 40 ta không nhận được kết quả là số nguyên ta phải biến đổi để việc khai phương được thuận tiện 
b) = 
= = 9 .2 .10 = 180
HS khác nhận xét 
2 HS lên bảng thực hiện ?2
a) =
 = 0,4 . 0,8 .15 = 4,8
b) = 
 = = 5. 6 . 10 = 300
HS khác nhận xét 
2.Áp dụng :
a) Quy tắc khai phương một tích :
Muốn khai phương một tích của các số không âm , Ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau .
Ví dụ 1 : Áp dụng quy tắc khai phương một tích hãy tính 
a) b) 
Giải :
a) = 
 = 7 . 1,2 . 5 = 42
b) = 
= = 9 .2 . 10 = 180
?2
a) =
 = 0,4 . 0,8 .15 = 4,8
b) = 
 = 
 = 5. 6 . 10 = 300
 * Hoạt động 4 : Quy tắc nhân các căn bậc hai ( 10 phút )
- Đưa ra ví dụ 2 a) yêu cầu HS nhận xét 
 ta thấy rằng với số 5 và số 20 thì việc khai phương ngay ta sẽ không thu được kết quả là số nguyên nên việc tính tích trên ta sẽ áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai
Giới thiệu quy tắc nhân các 
căn bậc hai 
-Yêu cầu HS áp dụng thực hiện ví dụ a) trước 
- Yêu cầu HS làm ví dụ 2b) GV có thể gợi ý cho HS biến đổi nếu cần
-Cho HS thảo luận nhóm theo bàn ?3 trong 2 phút 
Lưu ý HS có thể trình bày theo cách khác 
-Nhận xét và chỉnh sửa 
-Yêu cầu HS đọc chú ý 
 -Đưa ra ví dụ 3 
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 
( GV có thể yêu cầu HS đóng SGK ) 
-Nhận xét và chỉnh sửa
- Có thể trình bày bởi cách khác .
-Nhấn mạnh HS lưu ý cách giải câu b) 
GV cho HS thảo luận 6 nhóm trong 3 phút ?4
GV kiểm tra kết quả của các nhóm và chỉnh sửa
 ta thấy rằng với số 5 và số 20 thì việc khai phương ngay ta sẽ không thu được kết quả là số nguyên
HS ghi quy tắc vào vở 
1 HS lên bảng thực hiện , các HS khác thực hiện vào nháp 
a) = 
HS khác nhận xét bài làm của bạn 
b) = 
2 HS đại diện lên bảng thực hiện (mỗi em 1 câu )
?3
a) = 
b) = 
= ==84
HS khác nhận xét 
2 HS đọc chú ý SGK 
a) = = 
= 9a vì a ≥ 0 
b) = 
= 3|a| b2 
HS khác nhận xét 
HS các nhóm thực hiện
a) =
 = 6a2 vì a2 ≥ 0
b) = = 8|ab|
b) Quy tắc nhân các căn bậc hai :
Muốn nhân các căn bậc hai của các căn bậc hai của các số không âm , ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó .
Ví dụ 2 : Tính 
a) b) 
Giải :
a) = 
b) = 
= ==26
?3
a) = 
b) = 
= ==84
* Chú ý : Một cách tổng quát , với hai biểu thức A và B không âm ta có :
Đặc biệt , với biểu thức A không âm ta có :
Ví dụ 3 : Rút gọn các biểu thức sau :
a) với a ≥ 0 ; b) 
Giải :
a) = = 
= 9a vì a ≥ 0 
b) = = 3|a| b2 
?4a) =
 = 6a2 vì a2 ≥ 0
b) = = 8|ab|
 * Hoạt động 5: Củng cố ( 7 phút )
 - Yêu cầu HS nhắc lại định lí và hai quy tắc trong bài ?
- Yêu cầu HS làm bài tập 17 a và b ; 18 a và b
- Nhận xét và chỉnh sửa 
HS nhắc lại định lí và hai quy tắc trong bài 
HS thực hiện :
17a) 
 b) 
18a) 
 b) 
 = = 60
HS khác nhận xét 
 * Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
 - Học thuộc định nghĩa , định lí , hai quy tắc và chú ý trong bài 
	- Xem trước bài mới .
	- Làm bài tập 17 c và d ; 18 c và d ; 19 và 20 , 21 trang 14 và 15 SGK
	- Hướng dẫn : tương tự như các ? và các ví dụ trong bài .
Tuần : 2 . Ngày soạn :17.8.2011
Tiết 6 . Ngày dạy : 24.8.2011
Bài soạn : LUYỆN TẬP 
 A. MỤC TIÊU :
- Kiến thức : - Häc sinh n¾m ®­îc củng cố nội dung về hệ thức giữa phép nhân và phép khai phương .
 - Kỹ năng :Häc sinh cã kü n¨ng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức .
- Thái độ : cÈn thËn chÝnh x¸c.
 B. CHUẨN BỊ :
	GV:- Nghiên cứu tài liệu : SGK , chuẩn kiến thức kỹ năng 
	 -Đồ dùng dạy học : bảng phụ , thước thẳng , phấn màu 
	HS : bảng nhóm , ôn lại bài học 3
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 *Hoạt động 1 : Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ : ( 6 phút )
1) Hãy phát biểu định lí và hai quy tắc liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương ?
- Treo bảng phụ bài tập 21 yêu cầu HS làm và giải thích các làm 
- Nhận xét và cho điểm HS 
HS phát biểu 
HS chọn câu B 
HS khác nhận xét 
 *Hoạt động 2: Dạng rút gọn , tìm giá trị của biểu thức (12 phút )
-Yêu cầu HS thực hiện bài 22 a và b?
-Yêu cầu HS quan sát bài tập và đưa ra nhận xét về cách làm ?
- Chính xác hóa nhận xét của HS 
- Có thể gọi HS nhắc lại hằng đẳng thức hiệu của hai bình phương ? 
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện và HS dưới lớp làm vào nháp .
-Nhận xét và chỉnh sửa
Yêu cầu 1 HS nhắc lại quy tắc làm tròn số đã học ở lớp 7 
Cho HS thảo luận nhóm 2 phút làm bài tập 24 a 
HS thực hiện 
 Để tính toán thuận tiện ta có thể dựa vào hằng đẳng thức hiệu của hai bình phương .
 A2 – B2 = (A +B)(A-B)
HS a) 
 b)
HS khác nhận xét 
HS khác nhắc lại
a) =
=2|(1+3x)2| = 2(1+3x)2 vì (1+3x)2≥0 với mọi x 
Bài tập 22 trang 15 SGK:
a) 
 b)
Bài tập 24 trang 15 SGK:
a) =
=2|(1+3x)2| = 2(1+3x)2 vì (1+3x)2≥0 với mọi x 
 * Hoạt động 3 : Dạng tìm x (10 phút )
Đưa ra đề bài tập 25 a và d 
-Cho HS thảo luận 6 nhóm trong 3 phút 
- Kiểm tra kết quả của các nhóm và chỉnh sửa
HS các nhóm thực hiện 
a) 
Ta có : 2 = nên 
 Hay x = 4
HS có thể giải :
d) 
 Nếu 1-x ≥ 0 thì 1-x = 3
 Hay x = -2
 Nếu 1-x < 0 thì 1-x = -3
 Hay x = 4
Bài tập 25 trang 16 SGK :
a) 
Ta có : 2 = nên 
 Hay x = 4
d) 
 Nếu 1-x ≥ 0 thì 1-x = 3
 Hay x = -2
 Nếu 1-x < 0 thì 1-x = -3
 Hay x = 4
 *Hoạt động 4 : Dạng so sánh (10 phút )
Gọi 1 HS thực hiện bài 26a , các HS khác cùng so sánh ngoài giấy nháp .
- Nhận xét và chỉnh sửa
- Hướng dẫn HS thực hiện bài 26b) 
- Lưu ý cho HS Cách so sánh ở câu b trên thực tế được sử dụng khi so sánh một số ( hoặc một căn hoặc một tổng hai săn ) với tổng hai căn .
a) 
= 
Ta có : 34 < 64 <
 Hay 
HS có thể sử dụng máy tính bỏ túi để tính ra kết quả rồi so sánh 
Ta có : 
 = a + b + 2
Vì a và b đều dương nên :
 a + b < a+ b + 2 
hay a + b < 
Vậy 
Bài tập 26 trang 16 SGK :
a) 
= 
Ta có : 34 < 64 <
 Hay 
b) 
 = a + b + 2
Vì a và b đều dương nên :
 a + b < a+ b + 2 
hay a + b < 
Vậy 
 * Hoạt động 4 : Củng cố ( 5 phút )
-Yêu cầu HS nhắc lại định lí và hai quy tắc trong bài ?
- Yêu cầu HS nhắc lại một lần nữa kết quả :
 So sánh 
- Yêu cầu HS nhắc lại ba hằng đẳng thức đáng nhớ đã học ở lớp 8 thường liên quan đến việc khai phương căn thức bậc hai : hiệu của hai bình phương ; bình phương của một tổng ; bình phương của một hiệu
HS nhắc lại định lí và hai quy tắc trong bài 
HS nhắc lại ba hằng đẳng thức đáng nhớ .
 * Hoạt động 5 : hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
 - Học thuộc định nghĩa , định lí , hai quy tắc và chú ý trong bài 
	- Xem trước bài mới .
	- Làm bài tập 22c,d; 23 ; 24b;25b,c ; 27 trang 15 và 16 SGK
	- Hướng dẫn : tương tự như các ? , các ví dụ trong bài , và các bài tập đã giải 
Tuần : 2 . Ngày soạn :16.8.2011
Tiết 2 . Ngày dạy :24.8.2011
 Bài soạn : : Bài 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH 
 VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( tiếp theo)
 A. MỤC TIÊU : 
 - Kiến thức : - Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1
	- Biết thiết lập các hệ thức b2 =

File đính kèm:

  • doct9tuan2moi.doc