Giáo án Hình học 9 tuần 2
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập.
2. Về kĩ năng
- Làm được các bài tập
3. Thái độ
- Tích cự trong các hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân
II. Phương tiện dạy học
Thầy: phấn màu, thước kẻ, máy tính
Trò: thước kẻ, máy tính
III. Quá trình hoạt động trên lớp .
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu các định lý 1,2,3. 4
3. Luyện tập:
Tuần 2 Ngày soạn: 24/8/2014 Tiết 3 Ngày dạy: 27/8/2014 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập. 2. Về kĩ năng - Làm được các bài tập 3. Thái độ - Tích cự trong các hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân II. Phương tiện dạy học Thầy: phấn màu, thước kẻ, máy tính Trò: thước kẻ, máy tính III. Quá trình hoạt động trên lớp . 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu các định lý 1,2,3. 4 3. Luyện tập: HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng ∆ ABC vuông tại A; có AB= 3; AC= 4, kẻ AH BC (H BC) Cho hs lên bảng làm Nhận xét Cho hs lên bảng vẽ hình y/c hs thảo luận nhóm nhận xét sửa chữa GV Cho hs làm Cho HS phân tích Nhận xét sửa chữa Một học sinh lên bảng vẽ hình. HS tính đường cao AH HS tính BH, HC Lên bảng vẽ hình HS tính FG tính EF,EG. Nêu cách làm HS phân tích các yếu tố tìm tính ?- Tính x, y. Lên bảng làm HS khác bổ sung Bài 5- SGK Áp dụng định lý Pytgo :BC2= AB2+AC2 BC2= 32+ 42 = 25 ⇒BC = 5(cm) . áp dụng hệ thức BC.AH = AB.AC ⇒ ⇒ Bài 6- SGK FG = FH+HG = 1+2 = 3EF2 = FH.FG = 1.3 = 3 ⇒EF=EG2 = HG.FG = 2.3 = 6 ⇒EG= Bài 8 a, x2 = 4.9= 36 ⇒ x= 6 b/ x = 2 (∆ AHB vuông cân tại A) y = 2 c/ 122 = x.16 ⇒x = = 9 y = 122 + x2 y = =15 4. Hướng dẫn về nhà Bài 7 SGK* Cách 1: Theo cách dựng, ∆ ABC có đường trung tuyến AO = BC ⇒ ∆ ABC vuông tại A. Do đó AH2 = BH.CH hay x2= a.b * Cách 2: Theo cách dựng, ∆ DEF có đường trung tuyến DO = EF ⇒ ∆DEF vuông tại D. Do đó DE2= EI.EF hay x2= a.b- Ôn lại các định lý, biết áp dụng các hệ thức.- Xem trước bài ti số lượng giác của góc nhọn. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 2 Ngày soạn: 24/8/2014 Tiết 4 Ngày dạy: 28/8/2014 LUYỆN TẬP 2 I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức - Vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập. 2. Về kĩ năng - Làm được các bài tập Gv đưa ra 3. Thái độ - Tích cự trong các hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân II. Phương tiện dạy học Thầy: SGK, phấn màu, thước kẻ, máy tính Trò thước, mày tính III. Các bước lên lớp . 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Phát biểu các định lý 1,,2,3. 4 3.Luyện tập: HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng Vễ hình lên bảng Cho HS nhắc lại các định lý ∆ ABC vuông tại A; có AB= 3; AC= 4, kẻ AH BC (H BC) Cho hs lên bảng làm Nhận xét GV vẽ hình Cho HS tính EF, FG y/c hs thảo luận nhóm nhận xét vẽ hình nêu bài tập Cho hs làm GV Cho HS tính AB, BH, BC GV nhận xét Veã hình Cho hS tính AH. AB, AC Nhận xét Nhắc lại các định lí và viết lại các hệ thức .HS lên bảng vẽ hình HS tính AH HS tính BH, HC Lên bảng làm HS tính FG tính EF,EG. HS áp dụng định lí Pytgo tính d HS nhận xét:à Tính BH? à Tính BC? HS tìm AB HS tìm BH ( Pytgo)HS tìm BC - HS ph tích y tố tìm và nhận biết môi quan hệ- Tìm cách tính Đại diện lên bảng làm Lí thuyết h2= b’c’ ha=bc Bài 1 Áp dụng định lí Pytgo :BC2= AB2+AC2 BC2= 32+ 42 = 25 ⇒BC = 5(cm) . áp dụng hệ thức BC.AH = AB.AC ⇒ ⇒ Bài 2 FG = FH+HG = 1+2 = 3EF2 = FH.FG = 1.3 = 3 ⇒EF=EG2 = HG.FG = 2.3 = 6 ⇒EG= Bài 3 2 7 ∆ ABC cân tại A ⇒AB =AC= AH+HC AB = 7 + 2 = 9 . ∆ ABH ( HÂ= 1V) ⇒AB2= AH2+BH2(Pytgo) ⇒BH2= AB2-AH2= 92-72= 32. ∆ BHC (H= 1V) ⇒BC2= BH2+HC2 ( Pytgo) ⇒ Bài 4 a, x2 = 4.9= 36 ⇒ x= 6 AB2 = BC.BH = 13.4 = 52 AC2 = BC.CH = 13.9 = 117 b/ x = 2 (∆ AHB vuông cân tại A) y = 2 c/ 122 = x.16 ⇒x = = 9 y = 122 + x2 ⇒ y = = =15 Duyệt 4. Hướng dẫn về nhà - Xem lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm - Đọc và chuẩn bị bài sau IV. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- HH TUAN 2.doc