Giáo án Hình học 9 từ tiết 58 đến tiết 65

A . MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần:

+ Học sinh nhớ lại và các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song hoặc vuông góc với đáy).

+ Nắm chắc và biết sử dụng diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ.

B . CHUẨN BỊ

+ GV: Thiết bị quay hình chữ nhật để tạo ra hình trụ, một số vật dụng có dạng hình trụ, thước thẳng và các dụng cụ cần thiết cho tiết dạy.

 + HS :thước thẳng, com pa, bảng phụ có ghi 1 số nội dung cần đưa nhanh bài.

C . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 

doc18 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 từ tiết 58 đến tiết 65, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện tích xung quanh cộng với diện tích một đáy? (lấy )
(A) 564 cm2	(B) 972 cm2
(C) 1865 cm2	(D) 2520 cm2
(E) 1496 cm2.
+GV gọi 1 HS lên bảng tính.
Bài 2/122 SBT.
Diện tích xung quang cộng với diện tích 1 đáy của hình trụ là:
S =
= +
= (2h + r) 
= 
= 
Vậy chọn kết quả (E)
+GV cho HS đọc đề bài 12/112 SGK.
- Học sinh tự làm bài cá nhân vào bảng. GV kiểm tra.
+ GV hướng dẫn HS:
-Biết bán kính r = 5cm ta có thể tính ngay ô nào?
- Để tính chiều cao h ta làm như thế nào?
-Có chiều cao h ta tính diện tích xung quanh theo công thức nào?
Bài12/112 SGK.
+ Biết r = 5cm ta tính được d = 2r.
 =.d ; =
+ V = 1 lít = 1000 
Mà : V = r2h 
+ Sxq = .h
Bảng kết quả của bài tập 12/112 SGK
Hình
Bán kính đáy
(r)
Đường kính đáy
(d)
Chiều
cao
(h)
Chu vi đáy
()
Diện tích đáy
()
Diện tích xuang quanh
()
Thể 
tích
(V)
25mm
(5cm)
7cm
(15,5cm)
(19,63cm2)
(109,9cm2)
(137,41cm3)
(3mm)
6cm
1cm
(18,85cm)
(28,27cm2)
(1885cm2)
28,27cm3)
45mm
(10cm)
(12,73cm)
(31,4cm)
(78,54cm2)
(399,72cm2)
1 lít
Ghi chú: Phần chữ in đậm nghiêng là kết quả
3) Củng cố: Thông qua bài tập.
4) Dặn dò :(2phút)
-Ôn tập chương III.
-Tự trả lời các câu hỏi ôn tập chương.
-Làm các bài tập 88,89,90,91 trang 103,104 SGK. 
Tiết 60. 	§2. HÌNH NÓN- HÌNH NÓN CỤT
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT.
A. MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần:
+ Học sinh được giới thiệu và nhớ lại và các khái niệm về hình nón (đáy, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với đáy của hình nón và các khái niệm về hình nón cụt).
+ Nắm chắc và biết sử dụng diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình nón và hình nón cụt.
B. CHUẨN BỊ 
+ GV: Thiết bị quay tam giác vuông để tạo ra hình nón, một số vật dụng có dạng hình nón, một mô hình nón và 1 hình trụ có cùng chiều cao thước thẳng và các dụng cụ cần thiết cho tiết dạy.
+ HS: thước thẳng, com pa, bảng phụ có ghi 1 số nội dung cần đưa nhanh bài.
C. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1. (5 ph)
KIỂM TRA.
Gọi 1 HS lên bảng ghi các công thức về: diện tích xung quanh, diện tích toà phần và thể tích của hình trụ.
Hoạt động 2. (10 ph)
1. HÌNH NÓN.
-GV: Giới thiệu hình trụ và cách tạo ra hình nón bằng cách cho tam giác vuông quay quanh 1 cạnh góc vuông.
- GV: giới thiệu các yếu tố của hình nón: đường sinh, chiều cao, trục của hình trụ.
- HS nghe và quan sát giáo viên trình bày trên mô hình và hình vẽ.
-GV cho HS đứng tại chỗ làm ?1.
1- Hình nón:
Hoạt động 3. (12 ph)
2. DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH NÓN.
+ HS quan sát mô hình cái nón và trả lời các yếu tố của hình nón ? 
GV: cắt một mô hình cái nón giấy dọc theo đường sinh rồi trải ra.
H: hình khai triển ra là diện tích mặt xung quanh của hình nón là hình gì?
H: Nêu công thức tính diện tích hình quạt tròn SAA’A()
-GV hướng dẫn HS rút ra công thức như SGK.
- Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh hình chóp đều (Sxq = p.d)
trong đó p là nửa chu vi đáy; d là trung đoạn của hình chóp.
-Em có nhận xét gì về Sxq của hai hình này?
(Công thức tính Sxq của 2 hình tương tự như nhau, đường sinh chính là trung đoạn của hình chóp đều khi số cạnh của đa giác gấp đôi lên mãi.)
Diện tích xung quanh hình nón:
Sxq= 
Diện tích toàn phần hình nón:
Stp = + 
Trong đó: r :bán kính đáy; l :độ dài đường sinh.
Ví dụ: Tính Sxp của hình nón biết: chiều cao
h =16cm; bán kính đường tròn đáy r = 12 cm.
Giải:
Độ dài đường sinh của hình nón:
l = (cm)
Diện tích xung quanh hình nón:
Sxq = prl = p.12.20 = 240p (cm2)
Hoạt động 3. (7 ph)
3. THỂ TÍCH HÌNH NÓN.
GV: Người ta xây dựng công thức bằng thực nghiệm 
(GV làm thực nghiệm để HS quan sát)
= 
Ví dụ:Tính thể tích của hình nón có bán kính đáy là 5cm, chiều cao 10cm. 
Tóm tắt:
V?; r = 5 cm; h = 10cm.
V = = 
3- Thể tích hình nón:
Công thức: 
 V = 
.
Hoạt động 4. (16 ph)
4. HÌNH NÓN CỤT – DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN CỤT.
-GV lấy mô hình hình nón cụt giới thiệu cho HS các khái niệm của hình nón cụt như SGK.
- GV hướng dẫn học sinh xây dựng công thức tính diện tích xung quanh của hình nón cụt theo công thức tính diện tích xung quang của hai hình nón.
- Tương tự thể tích hình nón cụt cũng là hiệu của thể tích hình nón lớn và hình nón nhỏ. Ta có công thức.
Hình nón cụt có hai đáy là hai hình tròn không bằng nhau.
Diện tích xung quanh hình nón cụt:
Thể tích hình nón cụt:
3. Củng cố và luyện tập: (9 phút) 
+Bài tập 15/117 SGK.
Giải: a)Đường kính đáy của hình nón là: r =
b) Độ dài đường sinh là: l =
c) Sxq= =
 Stp =+=+
d) V = r2h =
4. Dặn dò : (1 phút )
- Nắm vững các khái niệm về hình nón và hình nón cụt.
- Nắm vững các công thức tính toán về hình nón và hình nón cụt ï. 
–Làm các bài tập: 17,19, 20, 21, 22 trang 118 SGK.
Tiết 61. LUYỆN TẬP	
A.MỤC TIÊU
 -Thông qua một số bài tập học sinh hiểu nhiều hơn về hình nón. Rèn luyện kỹ năng phân tích, tính toán các đại lượng liên quan đến hình nón và hình nó cụt.
B. CHUẨN BỊ:
-HS: Bảng phụ nhóm, bút chì, bút nhóm. 
-GV: Bảng phụ có vẽ hình và một số bài giải liên quan..
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1) Kiểm tra (8 phút) GV gọi đồng thời hai học sinh lên bảng chữa bài. 
HS1 :Chữa bài tập 20/118 SGK
r(cm)
d(cm)
h(cm)
l(cm)
V(cm3)
10
20
10
10
1000
5
10
10
5
250
9,77
19,54
10
13,98
1000
HS2 :Chữa bài tập 21/118 SGK
Giải: Kết quả: +Sxq = 225(cm2); Svk = 250(cm2); S = 475(cm2);
2) Bài tập :(35phút) 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV: Cho HS vẽ hình lên bảng. Tính số đo cung no của hình khai triển mặt xung quanh của hình nón.
- Hướng dẫn:
+Nêu công thức tính độ dài cung tròn no, bán kính a? (HS: )
+Tính bán kính đường tròn đấy theo a, rồi suy ra bán kính hình quạt. (HS: )
+Gọi 1 HS lên bảng tính cụ thể?
+Gọi bán kính của hình nón là r, độ dài đường sinh là l. Để tính góc ta cần tìm
 gì?
+Biết diện tích mặt triển khai của mặt nón bằng diện tích hình tròn bán kính SA = l . Hãy tính diện tích đó.
+Tính tỷ số . Từ đó tính góc.
+Cho HS tính cụ thể, gọi 1 HS lên bảng trình bày. 
-GV treo hình vẽ sẵn lên bảng.
Tính:
a) Thể tích của dụng cụ này.
b) Diện tích mặt ngoài của dụng cụ ( không tính nắp)
Hướng dẫn:
+Dụng cụ này gồm những hình gì?
+Hãy tính thể tích của dụng cụ này?
+Tính diện tích mặt ngoài của dụng cụ?
Bài 17/117SGK.
Giải: 
-Trong tam giác vuông OAC ta có và AC = a nên .
+Độ dài đường tròn (O;) là:
C = 
Do đó : 
Bài 23/119SGK.
Giải: 
Diện tích của mặt xung quanh hình nón khai triển là: 
 Squạt == Sxq.nón 
 mà Sxq.nón= 
nên =
 Vậy sin = 0,2514028
Bài 27/119 SGK.
Giải:
a) Thể tích của hình trụ là:
 Thể tích của hình nón là:
 Thể tích của vật dụng là:
b)Diện tích xung quanh của hình trụ là:
 Diện tích xung quanh của hình nón là:
 Diện tích mặt ngoài của dụng cụ là:
3) Củng cố: Thông qua bài tập.
4) Dặn dò :(2phút)
-Làm các bài tập 24,26,29 trang 119,120 SGK. 
Tiết 62
HÌNH CẦU
I. Mục tiêu
Khái niệm về hình cầu (tâm, bán kính, mặt cầu)
Khái niệm đã học trong địa lý 6 (đường vĩ tuyến, đường kinh tuyến, kinh độ, vĩ độ)
Cơng thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu
Các ứng dụng 
II. Phương pháp dạy học
Compa, thước, bảng phụ, mơ hình
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Cơng thức tính Sxq, Stp, Vhình nĩn . Sửa bài tập 29; cách tính Sxq, Stp, Vhình nĩn cụt ; sửa bài tập 25
3/ Bài mới : 
A. Hình cầu
Hoạt động 1 : Hình cầu
Hoạt động của thầy và trị
Ghi bảng
?1 Khi quay nửa hình trịn tâm O bán kính R một vịng quanh đường kính AB cố định thì phát minh hình gì ?
1 - Hình cầu
Hình cầu : quay nửa đường trịn tâm O bán kính R một vịng quanh đường kính AB cố định
O : tâm, R : bán kính của hình cầu
Nửa đường trịn khi quay tạo nên mặt cầu
Hoạt động 2 : Mặt cắt
Hoạt động của thầy và trị
Ghi bảng
?2 Điền vào ơ trống sau khi quan sát hình 103 (SGK trang 121)
Cắt một hình cầu bán kính R bởi một mặt phẳng thì mặt cắt cĩ dạng hình gì ?
2 - Mặt cắt
Khi cắt hình cầu bán kính R bởi một mặt phẳng, ta được :
Một đường trịn bán kính R nếu mặt phẳng đi qua tâm hình cầu (gọi là đường trịn lớn)
Một đường trịn bán kính bé hơn R nếu mặt phẳng khơng đi qua tâm hình cầu
VD : Trái đất được xem là một hình cầu (h.104), đường trịn lớn là đường xích đạo
Hoạt động 3 : Tọa độ địa lý
Hoạt động của thầy và trị
Ghi bảng
- Thế nào là đường trịn lớn ? Đường vĩ tuyến ? Đường kinh tuyến ?
- Làm cách nào để xác định tọa độ một điểm trên bề mặt địa cầu ?
- Vĩ tuyến gốc : đường xích đạo
- Kinh tuyến gốc : kinh tuyến đi qua thành phố Greenwich Luân Đơn
3 - Vị trí của một điểm trên mặt cầu - Tọa độ địa lý
- Đường trịn lớn (đường xích đạo) chia địa cầu thành bán cầu Bắc và bán cầu Nam
- Mỗi đường trịn là giao của mặt cầu và mặt phẳng vuơng gĩc với đường kính NB gọi là đường vĩ tuyến
- Các đường trịn lớn cĩ đường kính NB gọi là đường kinh tuyến
- Tìm tọa độ điểm P trên bề mặt địa cầu
Kinh độ của P : số đo gĩc G’OP’
Vĩ độ của P : số đo gĩc G’OG
(G : giao điểm của vĩ tuyến qua P với kinh tuyến gốc; G’: giao điểm của kinh tuyến gốc với xích đạo; P’ : giao điểm của kinh tuyến qua P với xích đạo)
VD : tọa độ địa lý của Hà Nội 
	105048’ đơng
	20001’ bắc
4/ Hướng dẫn về nhà : Làm bài tập 36/SGK trang 126
Tiết 63
DIỆN TÍCH MẶT CẦU - THỂ TÍCH HÌ

File đính kèm:

  • docChương 4 HH9 TIET 58-65.doc
Giáo án liên quan