Giáo án Hình học 9 từ tiết 51 đến tiết 52

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức :

- HS hiểu được định nghĩa ,tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp )một đa giác

- HS hiểu được bất kì một đa giác đều nào củng có một đường tròn nội tiếp và 1 đường tròn ngoại tiếp

2.Kĩ năng: HS biết vẽ tâm của đa giác đều (đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp đồng thời là tâm của đường tròn nội tiếp ) từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của 1 đa giác đều cho trước .

3.Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích, cực chủ động trong học tập.

II.Chuẩn bị của GV và HS:

- GV : Bảng phụ vẽ sẵn hình :đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp tam giác đều, tứ giác đều, ngũ giác đều, lục giác đều, compa, thước kẻ.

- HS: Compa, thước kẻ.

III.Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểmtra bài cũ: Hãy vẽ đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp tam giác đều, tam giác thường, tứ giác đều (hình vuông)

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 từ tiết 51 đến tiết 52, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 51: ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP - ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức : 
- HS hiểu được định nghĩa ,tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp )một đa giác 
- HS hiểu được bất kì một đa giác đều nào củng có một đường tròn nội tiếp và 1 đường tròn ngoại tiếp
2.Kĩ năng: HS biết vẽ tâm của đa giác đều (đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp đồng thời là tâm của đường tròn nội tiếp ) từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của 1 đa giác đều cho trước .
3.Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích, cực chủ động trong học tập.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
- GV : Bảng phụ vẽ sẵn hình :đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp tam giác đều, tứ giác đều, ngũ giác đều, lục giác đều, compa, thước kẻ.
- HS: Compa, thước kẻ.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểmtra bài cũ: Hãy vẽ đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp tam giác đều, tam giác thường, tứ giác đều (hình vuông)
*Trả lời : 
* Đặt vấn đề : Các em đã biết với bất kì 1 tam giác nào cũng có 1 đường tròn ngoại tiếp và 1 dường tròn nội tiếp, còn với đa giác thì sao ? Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu vấn đề này.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 
- GV giữ nguyên hình vẽ bài cũ 
-Hãy phát biểu đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác 
- Hãy thực hiện?
1) Hãy vẽ lục giác đều ABCDEF nội tiếp (O;2cm)
- HS: Trên (O;2cm) đặt liên tiếp các cung AB,BC,CD,DE,EF mà dây căng cung đó có độ dài bằng 2cm .Nối AB,BC...Ta được lục giác đều ABCDEF cần vẽ
2) Hãy giải thích 
- HS: giải thích như nội dung ghi bảng 
- GV giữ lại hình vẽ của bài cũ và hình vẽ của ?
 - Hãy phát biểu đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác đều 
- HS: SGK tr 91.
- GV giới thiệu nội dung định lí 
- Em có nhận xét gì về tâm của đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác đều 
HS: Trùng nhau
I.Định nghĩa :SGK
?.a)
b)c) Ta có OA=OB=OC=OD=OE=OF=AB=BC=CD=DE=EF=FA
Nên tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều 
II.Định lí :SGK
* Chú ý :Trong đa giác tâm của đường tròn ngoại tiếptrùng với tâm của đường tròn nội tiếp và được gọi là tâm của đa giác đều . 
4. Luyện tập củng cố :
Bài tập 61, tr 91 : 
Giải : a),b): Vẽ (O;2cm)
Vẽ 2 đường kính AC và BD vuông góc với nhau ,nối AB,BC,CD,DA ta được hình vuông ABCD nội tiếp (O;2cm)
c) Kẻ OH vuông góc với AB ta có 
Cách 2: r=OB.sin 450=
Bài 62 tr91 sgk:
a),b) Tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABCD là giao điểm của 3 đường cao(3 đường trung trực ,3 đường trung tuyến ,3 đường phân giác )
c)
5.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc bài -Xem kĩ các bài tập đã giải .
- Làm bài tập 63,64 sgk

File đính kèm:

  • docTIET 51-52.doc