Giáo án Hình Học 9 Trường THCS Mường Lạn
1. Mục tiêu :
a, Kiến thức:
- Nhận biết được: các cặp tam giác vuông đồng dạng
- Biết thiết lập các hệ thức và cũng cố địmh lí Pytago .
b. kĩ năng:
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập.
c, Thái độ - tình cảm:
- Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị :
a. Giáo viên:
-Bảng phụ ghi bài tập SGK
- Thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
- Bảng phụ ghi định lí 1, định lí 2 và câu hỏi
b. Học sinh:
- Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, định lí Pitago
- Thước thẳng, êke.
3. Tổ chức họat động dạy - học :
a, Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Cho biết các trường hợp đồng dạng của tam giác?
- Cho vuông tại A, có AH là đường cao. Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau?
bài 34(SGK) ? Trong hình 44, hệ thức nào trong các hệ thức sau là đúng? ? Trong hình 44, hệ thức nào trong các hệ thức sau là khôngđúng Bài 33/93 SGK - Hoạt đông cá nhân trả lời: B. Bài tập Bài 33 (SGK) a) C ` b) B D c) C Bài 34 (SGK) a) b) Bài 35/94 SGK ? Đề bài yêu cầu tìm số đo góc nào? ? Hãy nêu cách tìm số đo góc và ? ? Để tìm số đo góc ta thường phải biết được điều gì? ? chính là tỉ số lượng giác của góc nào? Từ đó hãy tính góc và . - Tìm số đo góc và - HS trình bày cách tìm - Phải biết được một tỉ số lượng giác của góc đó. Bài 35 (SGK) Có Bài 37/94 SGK - Yêu cầu HS đọc đề bài - Đưa hình vẽ lên bảng phụ. G: yêu cầu HS làm câu a) theo nhóm. G: kiểm tra hoạt động của nhóm. ? và có đặc điểm gì chung? ? điểm M nằm trên đường nào? ? đường cao tương ứng với cạnh BC của hai tam giác này phải như thế nào? - HS hoạt động theo nhóm: - HS nhận xét bài làm của nhóm khác. - và có cạnh BC chung và có diện tích bằng nhau. - Điểm M phải cách BC một khoảng bằng AH. Do đó M phải nằm trên đường thẳng song với BC, cách BC một khoảng bằng AH = 3,6 cm. - Trả lời: Bài 37/94 (SGK) a) Có AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25 BC2 = 7,52 = 56,25 AB2 + AC2 = BC2 vuông tại A (ĐL Pitago) Có Có BC . AH = AB . AC (Hệ thức) b)Điểm M phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng bằng AH = 3,6(cm) c. Củng cố: (8’) - GV đưa bài tập 1)Hãy tính và , nếu 2)Hãy đơn giản các biểu thức Đáp án: và d. Hướng dẫn về nhà. (2’) - Ôn tập theo bảng tóm tắt của chương. - Bài tập về nhà 38 ® 40 (SGK – Tr95). - Làm bài tập 82 ® 85 (SBT - Tr102,103) - Tiết sau ôn tập tiếp, tiết sau mang máy tính bỏ túi. ------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 12/10/2010 Ngày dạy: 9E: 15/10/2010 9B,D: 16/10/2010 Tiết 18: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc. - Tiếp tục hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. b. Kĩ năng - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng dựng góc a khi biết một tỉ số lượng giác của nó, kĩ năng giải tam giác vuông. c. Thái độ - HS có thái độ học tập nghiêm túc và hăng say môn hình 2. Chuẩn bị a. GV: - Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, com pa, eke, máy tính b. HS: - Ôn lại kiến thức cũ, thước thẳng, com pa, eke, máy tính. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ. (7’) Câu hỏi: ? Cho DABC vuông tại A có AB = c, AC = b, BC = a hãy viết các hệ thức về cạnh và góc của tam giác ABC. Đáp án: + b = aSinB = aCosC = cTgB = cCotgC c = aSinC = aCosB = bTgB = bCotgC GV: Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho điểm. ĐVĐ: Hôm nay chúng ta tiếp tục hệ thống lại một số kiến thức cơ bản và làm một số bài tập vận dụng các kiến thức đó. b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : A. Lý thuyết(8’) - Làm câu hỏi 3/91 SGK / Làm câu hỏi 4/91 SGK ? Cho tam giác vuông ABC. Trường hợp nào sau đây không thể giải được tam giác vuông này ? a) Biết một góc nhọn và một cạnh góc vuông. b)Biết hai góc nhọn HS1 : Làm câu hỏi 3/91 SGK HS2 : Làm câu hỏi 4/91 SGK và bài tập -Trường hợp b không thể giải được tam giác. A. Lý thuyết 4. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó b = asinB; c = asinC; b = acosC; c = acosB; b = ctgB; c = btgC; b = ccotgC c = bcotgB Hoạt động 2 : Tính chiều cao, khoảng cách (15’) Bài 1: 40/95 SGK G: yêu cầu HS đọc đề bài và trên hình vẽ lên bảng G: yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài còn lại làm vào phim trong G: yêu cầu HS nhận xét đánh giá Bài 2: 38/96 SGK ? Nêu cách tính khoảng cách giữa hai thuyền? - Yêu cầu HS tính Bài 1: 40/95 SGK H: có AB = DE = 30m, AD = BE = 1,7m Trong tam giác vuông ABC AC = AB.tgB = 30tg350 vậy chiều cao của cây là : CD = CA + AD 21 + 1,7 22,7 Bài 2: 38/96 SGK - Nêu cách tính: IB = IKtg(500 + 150) = IKtg650 IA = IKtg500 AB = IB – IA = IKtg650 – IKtg500 = IK(tg650 –tg500) 380.0,953 362m Bài 1: 40/95 SGK có AB = DE = 30m, AD = BE = 1,7m Trong tam giác vuông ABC AC = AB.tgB = 30tg350 vậy chiều cao của cây là : CD= CA + AD 21 + 1,7 22,7m Bài 2: 38/96 SGK IB = IKtg(500 + 150) = IKtg650 IA = IKtg500 AB = IB – IA = IKtg650 – IKtg500 = IK(tg650 –tg500) 380.0,953 362m Hoạt động 3 : Dựng góc nhọn (13’) Bài 3: Dựng góc nhọn , biết: ? Để dựng góc nhọn biết sin = 0,25 ta thực hiện như thế nào? - Hướng dẫn học sinh cách dựng góc - Yêu cầu học sinh dựng hình vào vở - Nêu cách dựng góc nhọn - Để dựng góc nhọn biết một tỉ số lượng giác của nó : -Sin = 0,25= -Dựng tam giác vuông ABC có: , AB = 1, BC = 4 có vì sin = sinC = - Dựng góc nhọn vào vở. 2 HS lên bảng dựng hình - Bài 3: Dựng góc nhọn , biết: Giải -Sin = 0,25= -Dựng tam giác vuông ABC có: , AB = 1, BC = 4 có vì sin = sinC = c. Củng cố: (củng cố trong luyện tập) d. Hướng dẫn học ở nhà. (2’) Ôn tập lý thuyết và bài tập của chương để tiết sau kiêm tra một tiết. Làm bài tập 40 ® 42 (SGK – Tr 96) Bài tập số 87 ® 93 (SBT - Tr103,104) Ngày soạn:28/10/2009 Ngày dạy: 9A: 31/10/2009 9B: 31/10/2009 Tiết 19: KIỂM TRA MỘT TIẾT 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Kiểm tra việc nắm kiên thức của học sinh qua chương I. b.Kĩ năng - Học sinh có kỹ năng trình bày bài kiểm tra và khả năng tổng hợp các kiến thức đã học để vận dụng giải bài toán hình học. c. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra thi cử Đề bài kiểm tra KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN: HÌNH HỌC 9 Họ và tên:…………………………………..Lớp: 9A I. Trắc nghiệm: Chọn kết quả đúng (3điểm) Câu 1: Trong hình vẽ bên, ta có: Câu 2: Cho hình bên, ta có: cos bằng: cotg bằng: Tự luận Câu 1: (2 điểm) Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH. Cho MH = 45, NH = 60. Tính MN, PN, PH và MP ? Câu 2: (2 điểm) Dựng góc nhọn biết tg = 1,25. Tính độ lớn của góc ? Câu 3: (3 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Chứng minh ABC là tam giác vuông. b) Tính Lấy M bất kì trên cạnh BC. Gọi hình chiếu của M trên AB, AC lần lượt là P và Q. Chứng minh PQ = AM. Hỏi M ở vị trí nào thì PQ có độ dài nhỏ nhất? KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN HÌNH HỌC 9 Họ và tên:………………………………lớp 9B I. Trắc nghiệm: Chọn kết quả đúng (3điểm) Câu 1: Trong hình vẽ bên, ta có: Câu 2: Cho hình bên, ta có: sin bằng: tg bằng: Tự luận Câu 1: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho AH = 15, BH = 20. Tính BA, BC, HC, và AC ? ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 2: (4 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 8cm, AC = 6cm, BC = 10cm. Chứng minh ABC là tam giác vuông. Tính góc B, góc C ? Lấy M bất kì trên cạnh BC. Gọi hình chiếu của M trên AB, AC lần lượt là P và Q. Chứng minh PQ = AM. Hỏi M ở vị trí nào thì PQ có độ dài nhỏ nhất? Đáp án và biểu điểm Đề bài lớp 9A: Câu 1: Đ/a: C Câu 2: a) Đ/a: B b) Đ/a: A Câu 3: 4 5 tg=1,25= Câu 4: Đề bài lớp 9B: Câu 1: Đ/a: A Câu 2: a) Đ/a: B b) Đ/a: A Câu 3: Câu 4: Ngày soạn: 01/11/2009 Ngày dạy: 9A: 04/11/2009 9B: 04/11/2009 Chương II: ĐƯỜNG TRÒN Tiết 20: §1 : SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xách định đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn, nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng. b. Kĩ năng - Biết dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng, biết chứng minh được một điểm nằm trên, trong và bên ngoài đường tròn. c. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc trong học tập 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Gv: - Giáo án , thước thẳng, com pa, bảng phụ. b. Hs: - SGK, thức thẳng ,com pa, đọc trước bài ở nhà 3. Tiến trình bài dạy a. Giới thiệu sơ qua về chương II. (3’) Vào bài : Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng đạt mũi com pa ở vị trí nào thì vẽ được đường tròn đi qua ba điểm đó? Để hiểu vấn đề này ta đi nghiên cứu bài hôm nay. b. Dạy bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hđ1. Nhắc lại về đường tròn (8’) Vẽ và yêu cầu học sinh vẽ đường tròn tâm O bán kính R. Hs vẽ đường tròn theo yêu cầu của Gv 1. Nhắc lại về đường tròn Ký hiệu (O;R) hoặc (O). Nêu định nghĩa đường tròn? Hs nêu định nghĩa đường tròn theo SGK * Định nghĩa: (SGK - Tr97) Đưa bảng phụ giới thiệu 3 vị trí của điểm M đối với đường tròn (O;R). a) b) c) Em hãy cho biết các hệ thức liên hệ giữa độ dài đoạn OM và bán kính R của đường tròn(O) trong từng trường hợp. Điểm M nằm ngoài đường tròn thì OM > R. Điểm M nằm trên đường tròn thì OM = R. - Điểm M nằm trong đường tròn thì OM < R. Điểm M nằm ngoài đường tròn thì OM > R. Điểm M nằm trên đường tròn thì OM = R. Điểm M nằm trong đường tròn thì OM < R. Hãy vận dụng làm ?1. ?1. Để so sánh và ta làm như thế nào? Sử dụng định lý về mối liên hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác. Hãy trình bày lời giải? HS lên bảng thực hiện - Điểm H nằm ngoài đường tròn (O) Þ OM > R, - Điểm K nằm bên trong đường tròn Þ OK < R Þ >(định lý về mối liên hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác). Hđ2. Cách xác định đường tròn.(10’) Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào? - Một đường tròn được xác định khi biết bán kính và tâm O. 2. Cách xác định đường tròn. - Một đường tròn được xác định khi biết bán kính và tâm O. Còn có những yếu tố khác vẫn xác định được đường tròn. Ta sẽ xét xem, một đường tròn được xác định khi biết bao nhiêu điểm của nó Hãy làm nội dung ?2. Hs lên bảng thực hiện ?2 a) Vẽ hình. Có bao nhiêu đường tròn như vậy?Tăm của chúng nằm trên đường nào? Như vậy ,biết một hoặc hai điểm của đường tròn ta đều chưa xác định được duy nhất một đường tròn Hs: Có vô số đường tròn thoả mãn b) Có vô số đường tròn đi qua hai điểm A và B tâm của các đường tròn đó nằm trên đường trung trục của AB.vì có OA=OB Hãy thực hiện ?3 ?3. Gọi học sinh lên bảng thực hiện. học sinh lên bảng thực hiện. Vẽ được bao nhiêu
File đính kèm:
- HINH HOC 9 - 3 COT CA NAM CHUAN.doc