Giáo án Hình học 9 - Tiết 9: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - Hà Văn Việt

 

 GV cho HS làm ?1

 GV cho HS nhân chéo các tỉ số vừ a tìm được.

 GV cho HS tìm các tích bằng nhau.

 GV giới thiệu định lý như SGK.

 HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời công thức tính các tỉ số lượng giác của hai góc nhọn B và C.

 HS trả lời.

a.sinB=a.cosC=c.tgB=c.cotgC

a.sinC=a.cosB=b.tgC=b.cotgB

 HS nhắc lại.

Hoạt động 2: Ví dụ (17’)

 Tính độ cao của máy bay là tính đoạn thẳng nào?

 Quãng đường AB có tính được không? Chú ý HS đổi thời gian ra giờ.

 Trong tam giác vuông ABH thì BH là cạnh gi?

 Ap dụng hệ thức vừa học ta có điều gì?

 GV cho HS thảo luận

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 Đoạn BH

 

 AB = vận tốc.thời gian

 

 

 

 Cạnh góc vuông.

 

 

 BH = AB.sinA

 

 HS thảo luận

 

 

 

 

 

HS làm VD2

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 9: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - Hà Văn Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10 – 9 - 2014
Ngày dạy: – 9 - 2014
Tuần: 5
Tiết: 9
§4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
	 - HS thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc tong tam giác vuông.
	 - HS hiểu thuật ngữ giải tam giác vuông là gì?
2. Kỹ năng:
	 - Có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông.
 3. Thái độ:
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn Bị:
- HS: Ôn lại các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Đem thước thẳng, êke.
- GV: thước thẳng, êke.
III. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: 9A3: ............./..............
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	HS nhắc lại các công thức định nghĩa về tỉ số lượng giác của góc nhọn.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Các hệ thức: (15’)
	GV cho HS làm ?1
	GV cho HS nhân chéo các tỉ số vừ a tìm được.
	GV cho HS tìm các tích bằng nhau.
	GV giới thiệu định lý như SGK.
	HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời công thức tính các tỉ số lượng giác của hai góc nhọn B và C.
	HS trả lời.
a.sinB=a.cosC=c.tgB=c.cotgC
a.sinC=a.cosB=b.tgC=b.cotgB
	HS nhắc lại.
1. Các hệ thức:
Định lý: (SGK)
b = a.sinB = a.cosC = c.tgB = c.cotgC
c = a.sinC = a.cosB= b.tgC = b.cotgB
Hoạt động 2: Ví dụ (17’)
	Tính độ cao của máy bay là tính đoạn thẳng nào?
	Quãng đường AB có tính được không? Chú ý HS đổi thời gian ra giờ.
	Trong tam giác vuông ABH thì BH là cạnh gi?
	Ap dụng hệ thức vừa học ta có điều gì?
	GV cho HS thảo luận
	GV cho HS làm VD2
	Đoạn BH
	AB = vận tốc.thời gian
	Cạnh góc vuông.
	BH = AB.sinA
	HS thảo luận
HS làm VD2
VD 1: (SGK)
Giải: Ta có: 1,2 phút = (h)
Quãng đường AB = 500. = 10 (km)
Theo định lý trên: BH = AB.sinA
	= 10.sin300 = 5 (km)
Vậy: sau 1,2’ máy bay lên cao 5 km.
VD 2: Giải bài toán ở trong khung phần đầu bài.
Giải: khoảng cách từ chân cái thang đến chân tường là: 3. cos650 1,27 (m)
 	4. Củng Cố: (3’)
	 GV cho HS nhắc lại các công thức của định lý trên.
 	5. Hướng dẫn về nhà: (5’)
 	- Về nhà học bài theo vở ghi và SGK
	- Xem lại các VD
 	- GV hướng dẫn làm bài tập 26.
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

File đính kèm:

  • docHH9T9.doc