Giáo án Hình học 9 tiết 9, 10

Tuần: 5 Tiết: 9

1. Mục tiêu:

1.1. Kiến thức:

 `-HS biết: - Học sinh củng cố các hệ thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn

 -HS hiểu: - Học sinh hiểu được cách tính tỉ số lượng giác của một góc

 1.2 Kỹ năng:

-HS thực hiện được: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

 -HS thực hiện thành thạo: Rèn cho học sinh kỹ năng dùng máy tính để tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo góc.

1.3. Giáo dục:

-Thói quen: Vận dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác của một góc

-Tính cách: Rèn luyện cho học sinh tính tư duy, cẩn thận, chính xác.

2.Nội dung bài học: các bài tập về Tỉ số lượng giác của góc nhọn

3.Chuẩn bị :

3.1-GV : phấn màu, thước thẳng, Máy tính FX 500 MS

3.2-HS: máy tính bỏ túi.

 

doc7 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tiết 9, 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP 1
Tuần: 5 Tiết: 9	
Ngày dạy:20/09/2014	
1. Mục tiêu: 
1.1. Kiến thức: 
 `-HS biết: - Học sinh củng cố các hệ thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn 
 -HS hiểu: - Học sinh hiểu được cách tính tỉ số lượng giác của một góc
 1.2 Kỹ năng:
-HS thực hiện được: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
 -HS thực hiện thành thạo: Rèn cho học sinh kỹ năng dùng máy tính để tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo góc.
1.3. Giáo dục:
-Thói quen: Vận dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác của một góc
-Tính cách: Rèn luyện cho học sinh tính tư duy, cẩn thận, chính xác.
2.Nội dung bài học: các bài tập về Tỉ số lượng giác của góc nhọn
3.Chuẩn bị :
3.1-GV : phấn màu, thước thẳng, Máy tính FX 500 MS
3.2-HS: máy tính bỏ túi.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 - Kiểm diện học sinh: Lớp 9a1:  Lớp 9a2: Lớp 9a3:
 	4.2. Kiểm tra miệng(8’)
I.Bài tập cũ
HS1: 
1) Phát biểu định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? (2đ).
HS1: 
1) Định lý (74/SGK)
2) Sửa bài tập 12/SGK/76 (8đ)
2) Bài 12/SGK/76
sin600 = cos300
cos750 = sin150
sin52030’ = cos37030’
cot820 = tan80
tan800 = cot100
HS2: Sửa bài tập 13c/SGK/77
HS2: Bài 13c/SGK/77
Dựng góc nhọn a biết tana = 
tana = =
 4.3.Tiến trình bài học
II.Bài tập mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: KN: GIải Bài tập 14(9’)
Bài 14/SGK/77
GV: 
- Yêu cầu HS làm bài 14/SGK/77 theo nhóm
- Nhóm 1; 2 chứng minh
; 
- Nhóm 3,4 chứng minh 
+ tana.cota = 1
+ 
-Đại diện các nhóm trình bày lên bảng.
Ta có: 
*Þ 
Ta có: 
*Þ 
GV:Nhận xét và sữa sai (nếu có)
*
*=
 = 
Hoạt động 2: KN: Giải bài tập 15(9’)
Bài 15/SGK/77
GV: 
- Gợi ý HS thực hiện bài 15/SGK/77
- và là hai góc phụ nhau, biết cos=0,8 ta suy ra được tỉ số lượng giác nào của ?
HS:
 và là hai góc phụ nhau. 
Vậy sin= cos = 0,8
Ta có:
 = 1
Þ sin2 = 1 – cos2
Þ sin2 = 1 – (0,8)2
Þ sin2 = 0,36
Þ sin = 0,6 (sin>0)
 và là hai góc phụ nhau 
nên sin= cos = 0,8; cos= sin = 0,6
GV:Dựa vào công thức nào ta tính được cos?
HS: 
- 
- Một HS lên bảng tính
GV: Căn cứ vào đâu có x2 = a.b
Hoạt động 3:KN: GIải bài tập 16(9’)
Bài 16/SGK/77
GV: Gọi HS đọc đề bài 16/77/SGK
HS: Một HS đọc to đề bài 16/77/SGK
GV: x là cạnh đối diện của góc 600, cạnh huyền có độ dài là 8. Vậy ta xét tỉ số lượng giác nào của góc 600.
HS: sin600
Ta xét sin600
Þ 
Bài 17/SGK/77
GV: Gọi HS đọc đề bài 17/SGK/77
- Tam giác ABC có là tam giác vuông không?
HS: Không (vì BH # HC)
GV: Em hãy nêu cách tính
HS: Một HS lên bảng tính
Tam giác AHB có =900; =450
Þ DAHB vuông cân Þ AH = BH = 20
Xét tam giác vuông AHC có 
AC2 = AH2 + HC2 (định lý Pitago)
x2 = 202 + 212 = 841
x = = 29
 4.4.Tổng kết(5’)
	III.Bài học kinh nghiệm
Với góc nhọn a tùy ý ta có: ; ; tana.cota = 1; 
 4.5. Hướng dẫn học tập(5’).
Đối với bài học ở tiết này:
- Xem lại các bài tập đã giải
- Bài 28; 29; 30; 31; 36/ SBT/93; 94
- Chuẩn bị: 
+ Máy tính bỏ túi
- Hướng dẫn: 
+Bài 28 :sử dụngquan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
+Bài 36:Xem phần hướng dẫn SBT/115
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
-Xem trước các bài tập SGK tiết sau luyện tập	
 5.Phụ lục
LUYỆN TẬP 2
Tuần: 5 Tiết: 10	
Ngày dạy:20/09/2014	
1. Mục tiêu: 
1.1. Kiến thức: 
`-HS biết: - Học sinh củng cố các hệ thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn 
-HS hiểu: - Học sinh hiểu được cách tính tỉ số lượng giác của một góc
1.2 Kỹ năng:
-HS thực hiện được: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
-HS thực hiện thành thạo: Rèn cho học sinh kỹ năng dùng máy tính để tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo góc.
1.3. Giáo dục:
-Thói quen: Vận dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác của một góc
-Tính cách: Rèn luyện cho học sinh tính tư duy, cẩn thận, chính xác.
2.Nội dung bài học: các bài tập về Tỉ số lượng giác của góc nhọn
3.Chuẩn bị :
3.1-GV : phấn màu, thước thẳng, Máy tính FX 500 MS
3.2-HS: máy tính bỏ túi.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 - Kiểm diện học sinh: Lớp 9a1:  Lớp 9a2: Lớp 9a3:
 	4.2. Kiểm tra miệng(5’)
I.Bài tập cũ
GV: Nêu yêu cầu
HS1: Sửa bài 21/ SGK/ 84 ( 10 điểm) 
HS1: Bài 21/ SGK/ 84
a) Sinx=0,3495 Þ x=200 27’10 »200 
b) cos x=0,5427 Þ x » 570 7’ » 570
c) tanx »1,5142 Þ x » 560 33’ » 570
d)Cotx »3,163 Þ x » 170 32’ »180
HS2: Sửa bài 22/ SGK/ 84 ( 10 điểm)
HS2: Bài 22/ SGK/ 84
a) sin200 và sin700
 Ta có: sin200 <sin700 
b) cos250 và cos63015’
Ta có: cos250 > cos63015’
c) tan73020’ và tan450
 Ta có:tan73020’ > tan450
d) cot20 và cot37040’
Ta có: cot20 > cot37040’
 4.3.Tiến trình bài học
II.Bài tập mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1:KN : Dạng 1: Tính(10’)
Dạng 1: Tính
GV:Hướng dẫn HS thực hiện bài 23/ SGK/ 84
Sử dụng tính chất hai góc phụ nhau để tính.
HS:
Một HS nhắc lại tính chất hai góc phụ nhau.
Một HS khác lên bảng tính.
Bài 23/ SGK/ 84
a) = 
(vì cos650 = sin250 )
b)tan580 –cot320 =0
vì tan580=cot320
Hoạt động 2:KN: Dạng 2: Sắp xếp các tỉ số lượng giác(10’)
Dạng 2: Sắp xếp các tỉ số lượng giác 
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm bài 24/ SGK/ 84.
HS: Thảo luận nhóm ( 3 phút)
Nhóm 1;2: câu a
Nhóm 3; 4: câu b
Đại diện các nhóm trình bày lên bảng.
Bài 24/ SGK/ 84
a) sin 780,cos140,sin 470,cos870
Cách 1:
ta có: cos140 = sin760 
 cos870 = sin30
Þ sin30 < sin470 < sin760 < sin780
Hay cos870< sin470< cos140< sin780 
Cách 2:
Dùng máy tính (bảng số để tính tỉ số lượng giác 
Sin780 » 0,9781
Cos140 » 0,9702
Sin470 » 0,7314
Cos870 » 0,0523
Þ cos870< sin470< cos140< sin780 
b) Giải tương tự
Hoạt động 3: KN Dạng 3: So sánh(10’)
Dạng 3: So sánh 
GV: Hướng dẫn
+Viết tan250 dưới dạng tỉ số giữa sin và cos, rồi so sánh hai phân số cùng tử.
+ Có thể sử dụng máy tính bỏ túi để tính rồi so sánh.
HS: Hai HS lên bảng thực hiện ( mỗi em hai câu)
GV: Kiểm tra tập vài HS và nhận xét bài làm của HS trên bảng.
Bài 25/ SGK/ 84
a)tan250 và sin250 
ta có tan 250=
 mà cos250 < 1 
 Þ > sin250
 Do đó tan250 > sin250 
Hoặc tan250 » 0,4663
 sin250 » 0,4226
nên tan250 > sin250 
b) cot320 và cos320
ta có : cot320 = mà sin320 < 1
 Þ cot320 > cos320
c) tan450 và cos450
 Ta có tan450 =1 và cos 450 =
Vì 1 > nên tan450 > cos450
d) cot600 và sin 300 
Ta có cot600 = vàsin300 = 
Vì nên cot600 > sin300
 4.4.Tổng kết(5’)
	III.Bài học kinh nghiệm
Muốn so sánh các tỉ số lượng giác của các góc nhọn ta vận dụng các tính chất:
+ Liên hệ về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
+ Tính đồng biến của sin và tg, tính nghịch biến của cos và cotg.
4.5. Hướng dẫn học tập(5’).
Đối với bài học ở tiết này:
- Học bài:
	1. Khái niệm tỉ số lượng giác
	2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
	3. Xem lại cách tra bảng lượng giác
- Làm bài tập: Bài 20/ SGK/ 84; Bài 41;45/ SBT/ 95;96 
- Hướng dẫn bài 204/ SGK/ 8: 
	+ Sử dụng bảng lượng giác (cả phần hiệu chính)
	+ Lưu ý tính đồng biến của sin và tg, nghịch biến của cos và cotg.
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
Xem trước bài hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
 5.Phụ lục

File đính kèm:

  • doctiet 910 hhoc9.doc
Giáo án liên quan