Giáo án Hình học 9 - Tiết 9, 10, 11 - Nguyễn Thị Kim Nhung

? Khi góc ? tăng từ 00 đến 900 thì các tỉ số lợng giác của góc ? thay đổi ntn?

Tính: a, sin 250

 b, cotg 340

Hoạt động 2 : Cách dùng bảng (20phút)

1-Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lợng giác của góc đó

GV: Tiết trớc chúng ta đã học cách tìm tỉ số lợng giác của một góc nhọn cho trớc. Tiết học này ta sẽ học cách tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lợng giác của góc đó.

GV nêu yêu cầu bài toán - cho HS nêu cách tra bảng.

vớ dụ 5 : Tỡm gúc nhọn ? biết sin ? = 0,7837

GV đa mẫu 5 lên và hớng dẫn cho HS

GV lưu ý cho HS dúng hàng cuối và cột cuối (với cosin và cotg).

Cho HS làm ? 3.

HS tra bảng số nêu kết quả và cách tra.

HS :Tra bảng IX tìm số 3,006 là giao của hàng 180 ( cột A cuối) với cột 24’( hàng cuối)

GV cho HS đọc chú ý tr 81 SGK

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 9, 10, 11 - Nguyễn Thị Kim Nhung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MTBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (8 phút)
? Khi góc a tăng từ 00 đến 900 thì các tỉ số lượng giác của góc a thay đổi ntn?
Tính: a, sin 250 
 b, cotg 340
HS: 
Khi a tăng từ 00 đến 900 thì: 
 sina , tga tăng còn cosa , cotga giảm.
a, sin250 ằ 0,4226
b, cotg340 ằ 1,4826
Hoạt động 2 : Cách dùng bảng (20phút)
1-Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó
GV: Tiết trước chúng ta đã học cách tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước. Tiết học này ta sẽ học cách tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
GV nêu yêu cầu bài toán - cho HS nêu cách tra bảng.
vớ dụ 5 : Tỡm gúc nhọn a biết sin a = 0,7837
GV đưa mẫu 5 lên và hướng dẫn cho HS
GV lưu ý cho HS dúng hàng cuối và cột cuối (với cosin và cotg).
Cho HS làm ? 3.
HS tra bảng số nêu kết quả và cách tra.
HS :Tra bảng IX tìm số 3,006 là giao của hàng 180 ( cột A cuối) với cột 24’( hàng cuối)
GV cho HS đọc chú ý tr 81 SGK
VD5: Tìm góc nhọn a ( làm tròn đến phút) biết sina = 0,7837
 Sin
A
...
36’
...
510
ơ--------
ư
Ư
7837
HS làm ? 3 
Cotg a = 3,006. ị a = 180 24’
HS đọc chú ý
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
22
Giáo án hình học 9 – năm học 2009 – 2010
GV nờu vớ dụ 6 :Tỡm gúc nhọn a, biết sin a = 0, 4470
? Tỡm trong bảng sin (bảng VIII) số 0,4470 ở hàng nào, cột nào ? 
? Tỡm số nào gần số đú nhất ? 
? Khi sin a = 0,4462 thỡ a = ?
? Khi sin a = 0,4478 thỡ a = ?
GV : Vậy a ằ 270.
GV hướng dẫn HS sử dụng MTBT để tỡm số đo gúc (Mỏy casio fx500MS)
SHIFT
sin
0,5547
0’’’
2-Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó bằng MTĐT
GV hướng dẫn HS nhấn các tổ hợp phím
SHIFT
sin-1
để tìm a khi biểt sina
SHIFT
cos-1
để tìm a khi biểt cosa
SHIFT
tan-1
để tìm a khi biểt tga
GV hướng dẫn HS cách nhấn phím
? Tìm góc nhọn a , biết cosa = 0,8161
HS đọc chú ý 1, 2,3,4 SGK 
? Tìm góc nhọn a , biết tga = 0,8332
HS: a ằ 39048’
HS: Khụng cú số đú trong bảng.
0,4462 hoặc 0,4478.
- Khi sin a = 0,4462 thỡ a = 26030’
- Khi sin a = 0,4478 thỡ a = 26036’
HS làm ? 4
- Tiến hành như vớ dụ 6.
cos a = 0,5547 thỡ a ằ 560.
HS thực hành.
Ví dụ1:Tìm góc nhọn a , biết sina = 0,2836
SHIFT
sin
0,2836
0’’’
 a ằ 160
HS: a ằ 35024’
Chú ý: (SGK)
Ví dụ 2: Tìm góc nhọn a(làm tròn đến phút), biết cotga = 2,675
SHIF
tan-1
2,675
900
-
ANS
Hoạt động 3: Luyện tập (15phút)
GV đưa lên bảng phụ
Bài 1: Dùng bảng lượng giác hoặc MTBT , hãy tìm các tỉ số lượng giác sau( làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư)
a, sin700 13’ ằ b, cos25032’ằ
c, tg4308’ằ d, cotg32015’ ằ
Bài 2: Dùng bảng lượng giác hoặc MTBT tìm số đo của góc nhọn a ( làm tròn đến phút) biết rằng;
a, sina = 0,2368 b, cosa = 0,6225
c,tga = 2,154 d, cotga = 3,251 
HS:
Bài 1:
a, sin700 13’ ằ 0,9574
b, cos25032’ằ 0,9023
c, tg4308’ằ 0,9369
d, cotg32015’ ằ 1,5850
Bài 2:
a)a ằ 13042’ b)a ằ 51030’
c)a ằ 6506’ d) a ằ 1706’ 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2phút)
- Luyện tập để sử dụng thành thạo bảng số và MTBT tìm tỉ số lượnggiác của một góc nhọn và ngược lại tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó.
- Đọc kĩ bài đọc thêm
- BTVN: 19, 20 ( SGK), 40,41.( SBT)
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
23
Giáo án hình học 9 – năm học 2010 – 2011
 Ngày soạn:28 tháng 9 năm 2010
 Ngày dạy :30 tháng 9 năm 2010
Tiết 10
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- HS có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỷ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của góc đó .
- HS thấy được tính đồng biến của sin và tang,tính nghịch biến của côsin và côtang để so sánh được các tỷ số lượng giác khi biết góc a, hoặc so sánh các góc nhọn a khi biết tỷ số lượng giác.
II. Chuẩn bị :
GV: Bảng số, MTBT, bảng phụ
 HS: Bảng số, MTBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (8 phút)
HS1: Dùng bảng số hoặc MTBT tìm:
 cos32015’ ; tg43010’
HS2: Dùng bảng lượng giác hoặc MTBT để tìm số đo của góc nhọn x ( làm tròn đến phút), biết rằng:
 a, sin x = 0,3495 
 b, cotg x = 3,163
GV cho HS cả lớp nhận xét
Hai HS lên bảng kiểm tra
HS1: 
cos32015’ ằ 0,8549
tg43010’ ằ 0,9347
HS2: 
x ằ 20030’
 b) x ằ 17030’
Hoạt động 2: Luyện tập (35phút)
GV: Không dùng bảng số và máy tính hãy so sánh sin200 và sin700; cos400 và cos750 
? Dựa vào tính đồng biến của sin và nghịch biến của cos hãy làm bài tập sau:
Bài 22 (b, c, d) tr84 SGK
So sánh b) cos250 và cos63015’
c) tg73020’ và tg450
d) cotg20 và cotg37040’
Bài bổ sung, so sánh
a) sin380 và cos380
b) tg270 và cotg270
c) sin500 và cos500
GV: Yêu cầu HS giải thích cách so sánh 
HS: sin200 < sin700
 cos400 < cos750
Bài 22 (b, c, d)
HS trả lời miệng
b) cos250 > cos63015’
c) tg73020’ > tg450
d) cotg20 > cotg37040’
HS lên bảng làm
a) sin380 = cos520
Vì : cos520 < cos380
=> sin380 < cos380
b) tg270 = cotg630
Vì: cotg630 < cotg270
=> tg270 < cotg270
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
24
Giáo án hình học 9 – năm học 2009 – 2010
c) sin500 = cos400
Vì:cos400 > cos500
=> sin500 > cos500
Bài 47 - tr 96 SBT
Cho x là một góc nhọn, biểu thức sau đây có giá trị âm hay dương? Vì sao?
a) sinx – 1
b) 1 – cosx
c) sinx – cosx
d) tgx – cotgx
Bài 23 tr 84 SGK
Tính: a) 
b) tg580 – cotg320
? Em có nhận xét gì về các cặp góc 250 với 650 và 580 với 320?
Bài 25 tr 84 SGK
? Muốn so sánh tg250 với sin250. Em làm thế nào?
? Tương tự câu a em hãy viết cotg320 dưới dạng tỉ số của cos và sin
? Muốn so sánh tg450 và cos450 các em hãy tìm giá trị cụ thể
Bài 47 
HS1: a) sinx – 1 < 0 vì sinx < 1
HS2: b) 1 – cosx > 0 vì cosx > 1
HS3: 
Có cosx = sin(900 – x)
=> sinx – cosx > 0 nếu x > 450
sinx – cosx < 0 nếu 00 < x < 450
HS4: Có cotgx = tg(900 – x)
=> tgx – cotgx > 0 nếu x > 450
tgx – cotgx < 0 nếu x < 450
Bài 23
2 HS lên bảng làm
a) Tính: 
(cos650 = sin250)
b) tg580 – cotg320 = 0
vì tg580 = cotg320
Bài 25
a) tg250 và sin250
HS: có tg250 = 
có cos250 tg250 > sin250 
b) cotg320 và cos320
có cotg320 = 
Vì: sin320 < 1
=> cotg320 > cos320
c) tg450 và cos450
có tg450 = 1; cos450 = 
=> hay tg450 > cos450
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Ôn lại đn các tỉ số lượng giác, cách sử dụng bảng 4 chữ số thập phân và MTĐT
Bài tập: 48; 49; 50 SBT
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
25
Giáo án hình học 9 – năm học 2010 – 2011
 Ngày soạn: 1 tháng 9 năm 2010
 Ngày dạy : 3 tháng 10 năm 2010
Tiết 11
một số hệ thức về cạnh
và góc trong tam giác vuông (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
 - HS thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.
 - HS có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng MTBT và cách làm tròn số.
 - HS thấy được việc sử dụng cáctỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị
 	GV: MTBT, thước kẻ, êke, thước đo độ, bảng phụ.
 	HS: MTBT, thước kẻ, êke, thước đo độ.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (7 phút)
Cho DABC có A = 900, AB = c, AC = b,
 BC = a
? Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C
? Hãy tính các cạnh góc vuông b, c qua các cạnh và các góc còn lại.
- HS đứng tại chỗ trả lời
GV cho HS cả lớp nhận xét
GV : Các hệ thức trên được gọi là hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về kiến thức này.
Giải
c
A
b
B
C
a
SinB = cosC 
cosB == sinC 
tgB = = cotgC 
 cotgB = = tgC.
b = a . sinB = a.CosC 
b = c. tgB = c. cotgC
c = a. sinC = a. cosB 
c = b .tgC = b. cotgB.
Hoạt động 2 : Các hệ thức (24)
HS nhắc lại các hệ thức trên
? Từ các hệ thức trên em hãy phát biểu bằng lời?
GV chỉ vào hình vẽ, nhấn mạnh lại các hệ thức, phân biệt cho HS góc đối, góc kề là đối với cạnh đang tính. 
HS: Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: 
- Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cosin góc kề.
- Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề.
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
26
Giáo án hình học 9 – năm học 2009 – 2010
GV giới thiệu đó là nội dung định lí về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
HS nhắc lại định lí.
n
p
m
M
P
N
HS làm bài tập trắc nghiệm. Đúng hay sai? Nếu sai sửa lại cho đúng.
Cho hình vẽ
1, n = m . sinN 2, n = p . cotgN
3, n = m . cosP 4, n = p.sinN
GV nêu VD1
HS đọc VD ( SGK)- GV tóm tắt bài toán
GV nói và vẽ hình: Giả sử AB là đoạn đường máy bay bay được trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao máy bay đạt được sau 1,2 phút đó.
- Ta tính AB như thế nào?
GV gợi ý : Tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian ta làm như thế nào?
- Có AB = 10 km . Tính BH như thế nào?
GV: Để tìm độ dài BH ta đã sử dụng hệ thức nào?
- HS đọc đề bài trong khung ở đầu bài.
GV vẽ hình , diễn đạt bài toán bằng hình vẽ, kí hiệu, điền các số liệu đã biết.
? Khoảng cách cần tính là cạnh nào của tam giác ABC?
? Em hãy nêu cách tính cạnh AC.
GV yêu cầu HS phát biểu bằng lời các hệ thức giữa cạnh và góc trong D vuông
HS đứng tại chỗ nhắc lại định lý
HS trả lời miệng
1) Đúng
2) Sai: n = p. tgN hoặc n = p. cotgP
3) Đúng
A
H
B
300
4) Sai; sửa như câu 2 hoặc n = m. sinN
Một HS đọc đề bài.
Giải
Vì 1,2 phút = giờ 
ị AB = 500. = 10 (km) 
 Ta có: BH = AB . sinA
 = 10 . sin300
 = 10 . = 5 (km)
A
C
B
650
Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao được 5 km.
Một HS đọc đề bài trong khung
HS: Cạnh AC
HS: Độ dài cạnh AC bằng tích cạnh huyền với cos của góc A.
AC = AB. cosA = 3cos650 ằ 1,27m
Vậy cần đặt chân thang cách tường một khoảng là 1,27m.
Hoạt động 3 : Luyện tập (12 phút)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 21 cm, Hãy tính các độ dài.
a, AC b, BC
? Hãy cho biết mối quan hệ giữa cạnh AB và góc C? 
C
21cm
A
B
Người thực hiện : Nguyễn Th

File đính kèm:

  • doctiet 9,10, 11doc.doc