Giáo án Hình học 9 - Tiết 36, 37 - Nguyễn Thị Kim Nhung
GV gọi học sinh làm bài tốt lên chữa bài
HS : Trả lời câu hỏi của GV và tự chấm bài của mình .
HS : Đứng tại chỗ làm bài, HS cùng làm và nhận xét .
HS: ghi bài chữa vào vở
Hoạt động 2: Nhận xét về bài kiểm tra
+ ưu điểm :
- Một số em làm bài tốt , trình bày ngắn gọn , rõ ràng ,đúng phương pháp .
( Phạm toàn 9D , Trịnh Huyền 9A, Thu Hà 9A, Hùng 9D, An 9D )
- Để chứng minh vuông tại 0 có rất nhiều cách giải ,một số em c/m đúng nhưng vẫn còn rờm rà ,dài dòng ( Nguyễn Hà , Chung, Quyền, Tuyền.)
+ Nhợc điểm
- Để c/m OC2 = EC.CF nhiều em đã quyên không chứng minh vuông tại 0
- Một số em c/m OC2 = EC.CF rồi suy ra AE . BF = R2.Điều này sai vì cha vuông nên không thể áp dụng hệ thức lượng cho tam giác thờng đợc.
- Một số em kiến thức còn non nên làm bài cha tốt , cần tăng cường củng cố kiến thức:
( Danh, Linh , Hiệp , Đậu Huyền 9D, Lê Hương , Hoàng Đức , Kiều Hiền , Võ Linh, Anh 9A )
Giáo án hình học 9 – năm học 2009 – 2010 Ngày soạn:25 tháng 12 năm 2009 Ngày dạy : 27 tháng 12 năm 2009 Tiết 36 Trả bài kiểm tra học kì I I. Mục tiêu: - GV chữa bài kiểm tra học kì, nhận xét những sai lầm học sinh gặp phải khi làm bài để các em rút kinh nghiệm .Khen ngợi những em làm bài tốt , có cách giải hay, chứng minh ngắn gọn. - Giúp HS phát hiện và sửa chữa những sai sót trong quá trình làm bài kiểm tra và đặc biệt là kỹ năng trình bày một bài giải chặt chẽ . -HS tự chấm điểm cho mình và rút kinh nghiệm trong việc trình bày lời giải các bài toán . II. Chuẩn bị : - Đề kiểm tra học kỳ, bài kiểm tra của từng em III. các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Trả , chữa bài kiểm tra GV gọi học sinh làm bài tốt lên chữa bài HS : Trả lời câu hỏi của GV và tự chấm bài của mình . HS : Đứng tại chỗ làm bài, HS cùng làm và nhận xét . HS: ghi bài chữa vào vở Hoạt động 2: Nhận xét về bài kiểm tra + ưu điểm : - Một số em làm bài tốt , trình bày ngắn gọn , rõ ràng ,đúng phương pháp . ( Phạm toàn 9D , Trịnh Huyền 9A, Thu Hà 9A, Hùng 9D, An 9D ) - Để chứng minh vuông tại 0 có rất nhiều cách giải ,một số em c/m đúng nhưng vẫn còn rườm rà ,dài dòng ( Nguyễn Hà , Chung, Quyền, Tuyền.) + Nhược điểm - Để c/m OC2 = EC.CF nhiều em đã quyên không chứng minh vuông tại 0 - Một số em c/m OC2 = EC.CF rồi suy ra AE . BF = R2.Điều này sai vì chưa vuông nên không thể áp dụng hệ thức lượng cho tam giác thường được. - Một số em kiến thức còn non nên làm bài chưa tốt , cần tăng cường củng cố kiến thức: ( Danh, Linh , Hiệp , Đậu Huyền 9D, Lê Hương , Hoàng Đức , Kiều Hiền , Võ Linh, Anh 9A ) Hoạt động 3: Dặn dò - Kiểm tra lại những chỗ sai của mình - Làm lại bài kiểm tra vào vở. Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 99 Giáo án hình học 9 – năm học 2009 – 2010 Ngày soạn: 11 tháng 1 năm 2010 Ngày dạy : 13 tháng 1 năm 2010 Tiết 37 Góc ở tâm, số đo cung I. Mục tiêu - Nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra hai cung tương ứng trong đó có cung bị chắn . - Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hơn cung của đường tròn . - Học sinh biết suy ra số đo độ của cung lớn ( có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600 ). - Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng . - Hiểu và vận dụng được định lý cộng hai cung . - Biết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của một mệnh đề khái quát bằng một chứng minh và bác bỏ một mệnh đề khái quát bằng một phản ví dụ . - Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp logíc II. Chuẩn bị GV : Thước thẳng ,compa, thước đo góc, bảng phụ, HS : Thước thẳng, bảng nhóm, compa, thước đo góc . III. các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Góc ở tâm ( 12 phút) GV đưa ra hình 1 SGK tr. 67 b) a) = < < O D C n m B A O ? Nhận xét về góc AOB và góc COD - Góc AOB và góc COD được gọi là góc ở tâm, ? Góc ở tâm là gì ? ? Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào ? ? Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a, ở hình1b SGK HS quan sát hình 1 và trả lời : - Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm . - Số đo ( độ) của góc ở tâm lớn hơn 0 và không vượt quá 1800 . - Mỗi góc ở tâm ứng với hai cung : H1a: Cung AmB H 1b ta nói góc bẹt COD chắn nửa đường tròn . Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 100 Giáo án hình học 9 – năm học 2009 – 2010 GV giới thiệu các thuật ngữ Cung nhỏ, cung lớn Lưu ý cho HS: Cung bị chắn là cung nằm trong góc Hoạt động 2: Số đo cung ( 5 phút) GV : Cho HS làm bài tập : - Đo góc ở tâm ở hình 1a, rồi điền vào chỗ trống : Góc AOB = ; số đo cung AmB = ; ? Nhận xét ? - Tìm số đo cung lớn AnB ở hình 2, nói rõ cách tìm . ? Nhận xét về hai cung AmB và AnB, so sánh ? GV đưa ra chú ý SGK tr 67. Giới thiệu “cung không” và cung cả đường tròn. a) HS : = 1000ị sđ = 1000 . Vì số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó . b)Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cnng nhỏ ( có chung hai mút với cung lớn ) sđ =3600 - sđ sđ = 3600- 1000 = 2600 Hoạt động 3 : So sánh hai cung ( 13 phút) Vẽ hai đường kính AOC và COD, đo góc ở tâm AOB, tính sđ các cung nhỏ AB, BC, CD, MN GV: Ta nói hai cung nhỏ AB và CD bằng nhau, cung AB bé hơn cung BC. ? Vậy thế nào là hai cung bằng nhau, cung thế nào được gọi là cung lớn hơn ? ? Hai cung AB và MN có bằng nhau không ? GV lưu ý cho HS : Ta chỉ so sánh 2 cung của một đường tròn (Hay 2 đường tròn bằng nhau) GV giới thiệu ký hiệu 2 cung bằng nhau, cung lớn hơn (bé hơn) HS1: = 400= ịsđ = 400 sđ = 400 = 1800 – 400 = 1400 sđ = 1400 - Hai cung bằng nhau nếu chúng có sđ bằng nhau. - Cung có sđ lớn hơn gọi là cung lớn hơn. - Không so sánh 2 cung AB và MN. Hoạt động 4: Khi nào thì sđ = sđ+ sđ(10 phút) GV: Đã có công thức cộng đoạn thẳng, công thức cộng góc, vậy khi nào có công thức cộng cung ? GV sử dụng hình vẽ ở phần 3, lấy thêm điểm C trên cung nhỏ AB, giới thiệu điểm C chia cung AB thành 2 cung AC Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 101 Giáo án hình học 9 – năm học 2009 – 2010 và CB. Haừy so saựnh vụựi trong caực trửụứng hụùp . C ẻ nhoỷ . C ẻ lụựn . GV : yeõu caàu HS1 leõn baỷng veừ hỡnh. HS caỷ lụựp veừ hỡnh vaứo vụỷ . GV : Yeõu caàu HS2 duứng thửụực ủo goực xaực ủũnh soỏ ủo , , khi C thuoọc cung nhoỷ .Neõu nhaọn xeựt . GV : Neõu ủũnh lớ . Neỏu C laứ ủieồm naốm treõn cung AB thỡ : sủ= sủ + sủ. GV : Em haừy chửựng minh ủaỳng thửực treõn (C ẻ nhoỷ) . GV : Yeõu caàu HS nhaộc laùi noọi dung ủũnh lớ GV: neỏu C ẻ nhoỷ ủũnh lớ vaón ủuựng HS2 : Leõn baỷng ủo vaứ vieỏt : sủ = sủ = sủ = ị sủ= sủ + sủ. HS : Leõn baỷng chửựng minh : Vụựi C ẻ nhoỷ . Ta coự (ủn soỏ ủo cung ) sủ sủ sủ Coự ( tia OC naốm giửừa tia OA, OB ) ịsủ sủ + sủ Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà( 2 phuựt ) - Hoùc thuoọc caực ủũnh nghúa dũnh lớ cuỷa baứi . - Lửu yự tớnh soỏ ủo cung ta phaỷi thoõng qua soỏ ủo goực ụỷ taõm tửụng ửựng . - Laứm caực baứi taọp : 2, 4, 5 tr 69 SGK. Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 101
File đính kèm:
- tiet 36.doc