Giáo án Hình học 9 tiết 3, 4

Tuần: 2 Tiết: 3

1. Mục tiêu:

1.1. Kiến thức:

-HS biết: - Học sinh củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

 -HS hiểu: -Học sinh hiểu được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam 1.2 Kỹ năng:

 -HS thực hiện được: Rèn cho học sinh kỹ năng:

-Vẽ hình, tóm tắt định lí bằng giả thiết, kết luận

 -HS thực hiện thnh thạo: vận dụng thành thạo các hệ thức vào giải bài tập

1.3. Giáo dục:

 -Thói quen: Vận dụng công thức vào giải bài tập

 -Tính cách: - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và thẩm mỹ khi vẽ hình.

2.Nội dung bài học: Các bài tập hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

3.Chuẩn bị :

3.1-GV : phấn màu, thước thẳng, êke

3.2-HS: êke, thước thẳng

Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông, định lí Pitago

 

doc8 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tiết 3, 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP I
Tuần: 2 Tiết: 3	
Ngày dạy:29/08/2014	
1. Mục tiêu: 
1.1. Kiến thức: 
-HS biết: - Học sinh củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 -HS hiểu: -Học sinh hiểu được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam 1.2 Kỹ năng:
 -HS thực hiện được: Rèn cho học sinh kỹ năng:
-Vẽ hình, tóm tắt định lí bằng giả thiết, kết luận
 -HS thực hiện thành thạo: vận dụng thành thạo các hệ thức vào giải bài tập
1.3. Giáo dục:
 -Thói quen: Vận dụng công thức vào giải bài tập
 -Tính cách: - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và thẩm mỹ khi vẽ hình.
2.Nội dung bài học: Các bài tập hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
3.Chuẩn bị :
3.1-GV : phấn màu, thước thẳng, êke
3.2-HS: êke, thước thẳng
Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông, định lí Pitago 
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 - Kiểm diện học sinh: Lớp 9a1:  Lớp 9a2: Lớp 9a3:
 	4.2. Kiểm tra miệng
I.Sữa bài tập cũ: (7’)
HS1: Sửa bài 3a/SBT/90.
Phát biểu các định lý vận dụng chứng minh trong bài làm (10đ)
HS1: Bài 3a/SBT/90 (6đ)
y= (định lý Pitago)
y = 
x.y = 7.9 (hệ thức a.h = b.c)
Þ x = 
Phát biểu định lý Pitago và định lý 3 (4đ)
HS2:Sửa bài 4/SBT/90	(10đ)
GV:Gọi HS lên bảng trình bày
HS:Theo giỏi bài làm của bạn
GV:Chốt lại và ghi điểm
HS2:Giải bài 4/SGK/68(10đ)
Ta có:32 = 2.x (hệ thức h2=b’c’)
Þ x = = 4,5
y2 = x(2+x) (hệ thức b2=a.b’)
y2 = 4,5(2+4,5) = 29,25
Þ y 5,41 hoặc y = 
4.3.Tiến trình bài học
II.Bài tập mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: KN: Giải bài tập trắc nghiệm(10’)
Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm
GV: Đưa bảng phụ có ghi đề bài:
Cho hình vẽ
Bài 1
a) Chọn B. 6
b) Chọn C. 3
a) Độ dài của đường cao AH bằng:
A. 6,5 B. 6 C.5
b) Độ dài của cạnh AC bằng:
A. 13 B. C. 3
Hãy chọn kết quả đúng
HS: Hai HS lần lượt lên bảng tính và chọn kết quả.
Hoạt động 2: KN: Giải dạng toán chứng minh(18’)
Dạng 2: Chứng minh
GV: Vẽ hình và hướng dẫn bài 7/ SGK/ 69
HS: Vẽ hình vào vở từng trường hợp
GV: Tam giác ABC là tam giác gì? Tại sao?
HS: Tam giác ABC là tam giác vuông vì có trung tuyến AO ứng với cạnh huyền BC bằng nửa cạnh đó.
GV: Căn cứ vào đâu có x2 = a.b
Bài 7/ SGK/ 69
Cách1: 
Trong tam giác vuông ABC có AH ^BC
Nên: AH2 = BH.HC ( hệ thức 2)
Hay x2 = a.b
Cách 2
Trong tam giác vuông DEF có DI là đường cao
Nên: DE2 = EF.EI ( hệ thức 1)
Hay x2 = a.b
GV: Yêu cầu HS thực hiện bài 8/SGK/70 theo nhóm
Bài 8/SGK/70
* Nhóm 2, 4: câu 8b
* Nhóm 1, 3: câu 8c
HS: Hoạt động theo nhóm .
b)
GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm
HS: Đại diện hai nhóm lần lượt lên bảng trình bày
Tam giác vuông ABC có AH là đường trung tuyến thuộc cạnh huyền (vì AB = HC = x) 
Þ AH = HB = HC = 
Hay x = 2
Tam giác vuông AHB có
AB = (Định lý Pitago)
Hay y = =2
c)
Tam giác vuông DEF có:
DK ^ EF Þ DK2 =EK.KF
Hay 122 = 16.x Þ x = 
Tam giác vuông DKF có:
DF2 = DK2 + KF2 (Định lý Pitago)
y2 = 122 + 92 Þ y = = 15
4.4.Tổng kết(5’)
III. Bài học kinh nghiệm
Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với một cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
4.5. Hướng dẫn học tập(5’).
 Đối với bài học ở tiết này:
- Xem lại các bài tập đã giải
- Bài 8; 9; 10; 11; 12/ SBT/90; 91
- Hướng dẫn bài 12/ SBT/91
* Tính OH biết HB= và OB = OD + DB
* Nếu OH>R thì hai vệ tinh có nhìn thấy nhau
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
Xem trước các bài tập ở luyện tập 2 tiết sau tiếp tục luyện tập
 5.Phụ lục
LUYỆN TẬP II
Tuần: 2 Tiết: 4	
Ngày dạy:29/08/2014	
1. Mục tiêu: 
1.1. Kiến thức: 
-HS biết: - Học sinh củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 -HS hiểu: -Học sinh hiểu được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam 1.2 Kỹ năng:
 -HS thực hiện được: Rèn cho học sinh kỹ năng:
-Vẽ hình, tóm tắt định lí bằng giả thiết, kết luận
 -HS thực hiện thành thạo: vận dụng thành thạo các hệ thức vào giải bài tập
1.3. Giáo dục:
-Thói quen: Vận dụng công thức vào giải bài tập
-Tính cách: - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và thẩm mỹ khi vẽ hình.
2.Nội dung bài học: Các bài tập hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
3.Chuẩn bị :
3.1-GV : phấn màu, thước thẳng, êke
3.2-HS: êke, thước thẳng
Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông, định lí Pitago 
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 - Kiểm diện học sinh: Lớp 9a1:  Lớp 9a2: Lớp 9a3:
 	4.2. Kiểm tra miệng
I.Sữa bài tập cũ: (7’)
HS1:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm; BC=5cm; AH là đường cao (HỴ BC). Tính BH; CH; AC; AH? (10đ)
GV:Gọi HS lên bảng trình bày lời giải
HS:Lên bảng vẽ hình và giải
HS1: 
Đáp số:
BH = 1,8 (cm)
CH = BC – BH = 5 – 1,8 = 3,2
AC = = 4 (cm)
AH = 2,4 (cm)
4.3.Tiến trình bài học
II.Bài tập mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: KN: giải BT trắc nghiệm (8’)
Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm
GV: Đưa bảng phụ có ghi đề bài tập trắc nghiệm.
Cho DABC vuông tại A có AB=7cm; AC=24cm. Kẻ đường cao AH. Độ dài đoạn AH là (tính gần đúng làm tròn đến hai chữ số thập phân)
A.
6,72cm
;
B.
6,27cm
C.
7,62cm
;
D.
7,26cm
HS:
- Cả lớp thực hiện
- Một học sinh đứng tại chỗ trả lời
Bài 1
Chọn A.
x
6,72cm
Hoạt động 2: KN: Giải bài toán chứng minh(12’)
Dạng 2: Chứng minh
GV: 
- Đưa bảng phụ có ghi đề bài 9/SGK/70
 Hướng dẫn HS vẽ hình
HS:Lên bảng vẽ hình
Bài 9/ SGK /70 
GV: 
- Gợi ý HS chứng minh
- Để chứng minh tam giác DIL là tam giác cân ta cần chứng minh điều gì?
HS: cần chứng minh DI = DL
GV: Tại sao DI = DL?
HS: Ta chứng minh
+ D vuông DAI = D vuông DCL
+ Một HS lên bảng trình bày
GV: Cho HS thực hiện nhóm câu b
HS: Hoạt động theo nhóm
+ Đại diện 2 nhóm trình bày lên bảng
Chứng minh
a. Tam giác DIL là tam giác cân
Xét tam giác vuông DAI và DCL có:
 = C = 900
DA = DC (cạnh hình vuông)
DÂ1 = DÂ3 (cùng phụ với DÂ2)
Suy ra DDAI = DDCL (g-c-g)
Vậy DI = DL
Hay DDIL cân tại D
b. không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB
Ta có: = (1)
Mặt khác trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL .Do đó = (2)
Từ (1) và (2) suy ra =(không đổi) 
Tức là không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB.
Hoạt động 3: KN: Giải bài toán áp dụng thực tế (8’)
Dạng 3: Bài toán thực tế
GV: 
- Đưa bảng phụ có ghi đề bài 15/91/SGK và hình vẽ
Bài 15/91/SBT
Giải
Trong D vuông ABE có:
BE = CD = 10m
Tìm độ dài AB của băng chuyền 
HS: Nêu cách tính
+ Một HS lên bảng thực hiện
AE = AD – ED = 8 – 4 = 4m
AB = (định lý Pitago)
= 
 4.4.Tổng kết(5’)
III. Bài học kinh nghiệm
Trong tam giác vuông ABC có Â = 900 ; đường cao AH thì là không đổi	
 4.5. Hướng dẫn học tập(5’).
 Đối với bài học ở tiết này:
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập: Cho DABC vuông tại A ó BC = 20cm; AC = 18cm. Tính AB; BH; CH và AH
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
Xem trước bài tỉ số lượng giác của góc nhọn
 5.Phụ lục

File đính kèm:

  • docTiet 34 Hinh Hoc9.doc