Giáo án Hình học 9 tiết 27: Luyện tập §5

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu dấu hiệu nhận biết một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.

 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.

 3. Thái độ: - Học Sinh Có thái độ ngiêm túc , tích cực, tính thẩm mỹ của toán học.

II. Chuẩn bị:

1. HS: Các bài tập về nhà.

2. GV: Hình 76 SGK.

III. Phương pháp:

 - Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tái hiện, thảo luận.

 

docx2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tiết 27: Luyện tập §5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:19/11/2014
Ngày dạy : 22/11/2014
Tuần: 14
Tiết: 27
LUYỆN TẬP §5
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu dấu hiệu nhận biết một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.
	2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.
	3. Thái độ: - Học Sinh Có thái độ ngiêm túc , tích cực, tính thẩm mỹ của toán học.
II. Chuẩn bị:
HS: Các bài tập về nhà.
GV: Hình 76 SGK.
III. Phương pháp:
 	- Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tái hiện, thảo luận.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 9A1 : 	
	2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 	Hãy phát biểu hai dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (20’)
-GV: Vẽ hình.
-GV: BC là tiếp tuyến thì ta cần chứng minh điều gì?
-GV: Có nghĩa là cần chứng minh = ?
-GV: = ?
-GV: Hãy xét hai tam giác chứa hai góc và và chứng minh hai tam giác này bằng nhau. Đó là hai tam giác nào?
 -GV: OAC và BOC có những yếu tố nào bằng nhau?
-GV: Trong tam giác vuông
AOC, nếu có OH thì ta tính được OC không? 
-HS: Vẽ hình và tóm tắt bài toán.
-HS: Chứng minh BCOB
-HS: Chứng minh = 900
 -HS: = 900 
-HS: OAC và BOC
-HS: OA = OB = R
 CA = CB (vì OC là đường trung trực của AB)
 OC là cạnh chung
-HS: OA2 = OH.OC
 OC = OA2 : OH 
Bài 24: (SGK/111)
A
C
O
B
H
Giải:
a) Ta có: OC là đường trung trực của AB nên CA = CB
	Xét OAC và BOC ta có:
	OA = OB = R
	CA = CB (vừa chứng minh)
	OC là cạnh chung
Do đó: OAC = BOC (c.c.c)
Suy ra: = 
Mà: = 900 (vì AC là tiếp tuyến)
Nên: = 900 BCOB
Hay: BC là tiếp tuyến của (O).
b) Xét tam giác vuông AOH ta có:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
-GV: Vậy ta tính OH bằng cách nào?
-GV: OH = ?
-GV: OA = ?
-GV: AH = ?
Hoạt động 2: (15’)
-GV: Vẽ hình.
-GV: Các em dự đoán tứ giác OCAB là hình gì?
-GV: Để chứng minh tứ giác OCAB là hình thoi ta phải chứng minh điều gì?
-GV: BC là đường gì của cạnh OA?
-GV: BC là trung trực của cạnh OA, hãy so sánh OB và AB; OC và AC?
-GV: Từ hai điều trên ta suy ra được điều gì?
-GV: Dự đoán tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
-GV: Vậy góc AOB = ?
-GV: Trong tam giác vuông OBE có góc AOB = 600 thì cạnh huyền OE được tính như thế nào?
-GV: Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông OBE để tính BE theo R.
=> Nhận xét.
-HS: Áp dụng định lý Pitago cho AOH.
-HS: OH = 
-HS: OA = R =15
-HS: AH = AB : 2 = 12
-HS: Chú ý và vẽ hình.
-HS: Là hình thoi.
-HS: Ta chứng minh 4 cạnh của tứ giác OCAB bằng nhau.
-HS: BC là đường trung trực của cạnh OA.
-HS: OB = AB và OC = AC
-HS: OB = OC = AB = AC
-HS: OAB là tam giác đều vì có 
OA = OB = AB = R	
-HS: Góc AOB = 600 
-HS: OE = 2.OB = 2R
-HS: Tính lên bảng tính BE, các em khác làm vào vở, theo dõi, nhận xét.
OH = = = 9
Xét tam giác vuông AOC ta có:
	OA2 = OH.OC OC = OA2 : OH
	OC = 152 : 9 = 25 cm
Bài 25: (SGK/112)
B
A
C
O
H
E
Giải:
a) BC là trung trực của OA nên
	OB = AB và OC = AC
	Mà: OB= OC
	Suy ra: OB = OC = AB = AC
	Hay: tứ giác OCAB là hình thoi.
b) Ta có: Tam giác OAB là tam giác đều vì có OA = OB = AB = R
	Suy ra: góc AOB = 600 
	Xét tam giác vuông OBE ta có:
	 = 600  nên OE = 2.OB = 2R
	Aùp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông OBE ta có:
	BE = 
	BE = R
4. Củng cố :
 	- Xen vào lúc luyện tập.
5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (2’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Làm các bài tập còn lại.
 6. Rút kinh nghiệm : 	

File đính kèm:

  • docxTuan 14 Tiet 27 Luyen tap NH2014 2015(2).docx