Giáo án Hình học 9 Tiết 24: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn

I . Mục tiêu

 * Kiến thức:

 - Học sinh nêu được định lí góc góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn

 * Kĩ năng:

 - Biết áp dụng các kiến thức đó vào làm bài tập chứng minh các góc bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau và chứng minh đẳng thức

 * Thái độ : Tích cực, tự giác học tập.

II/ phương pháp dạy học:

 * Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực của học sinh.

III/ phương tiện dạy học:

 * Giáo viên: Một số bài tập

IV/ tổ chức hoạt động dạy học

 1. ổn định tổ chức:

 * Sĩ số : 9A 9B

 2. Kiểm tra bài cũ:

 + Nêu các loại góc với đường tròn đã được học

 3. Tổ chức hoạt động dạy và học:

 

doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1715 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 Tiết 24: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhau AB, BC và CD. Mỗi dây có độ dài nhỏ hơn R. Các đường thẳng AB và CD cắt nhau tại I, các tiếp tuyến của đường tròn tại B và D cát nhau tại K
Chứng minh 
Chứng minh BC là tia phân giác của 
* Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL.
+ Một học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
* Góc là góc gì? nêu cách tính số đo hai góc này?
+ 2 góc này là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo 2 cung bị chắn
* Gọi một học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở và nhận xét.
* Để Chứng minh BC là tia phân giác của ta cần chứng minh đièu gì?
+ Chứng minh =
* và à hai góc gì?
+ là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
+là góc nội tiếp nên
* Hai góc này có đặc điểm gì?
+ Chắn hai cung bằng nhau.
Bài toán 2: từ điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O), vẽ tiếp tuyến MA và cát tuyến MCB (C nằm giữa M và B). Phân giác của góc BAC cắt BC ở D, cắt đường tròn (O) ở N . Chứng minh :
MA = MD
MA2 = MC . MD
NB2 = NA . ND
* Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL, lớp làm vào vở.
* Để chứng minh MA = MD ta cần chứng minh điều gì?
+ Chứng minh ADM cân ở M
* Nêu cách chứng minh ADM cân ở M
+ Chứng minh 
* Để có MA2 = MC . MD ta cần có tỉ lệ thức nào?
+ 
* Chứng minh dựa vào kiến thức nào?
+ D MAB ~ D MCA
* Gọi học sinh lên bảng chứng minh ý c
* Bài tập 1:
 đt(0;R), 3 dây AB= BC= CD<R
 đường thẳng AB cát CD tại I
 GT Tiếp tuyến BK cắt DK tại K
 KL Chứng minh 
 Chứng minh BC là tia phân giác của 
 Chứng minh:
a) Theo GT ta có 
 (1)
 là góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn nên
 (2)
 cũng là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (Hai cạnh là tiếp tuyến của đường tròn) nên
Do (1) ta có 
 (3)
So sánh (2) và (3) suy ra 
b) là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung nên (4)
 là góc nội tiếp nên (5)
Từ (1) , (4), (5) suy ra = hay BC là tia phân giác của 
* Bài tập 2:
 đt(0); M (0); Tiếp tuyến MA, cát tuyến MCB
 GT Phân giác Phân giác của góc BAC cắt BC ở D
 cắt đường tròn (O) ở N 
 KL a) MA = MD
 b)MA2 = MC . MD
 c) NB2 = NA . ND
 chứng minh:
A
O
B
D
C
M
N
a) AN là tia phân giác của góc BAC nên 
Suy ra 
Tam giác ADM cân ở M nên MA = MD
b) D MAB và D MCA có là góc chung
 (cùng chắn cung AC)
Do đó D MAB ~ D MCA (g.g)
Ta có 
c) Vì nên 
góc N chung do đó
D NAB ~ D NBC (g.g)
Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên chốt lại cách làm hai bài toán trên.
4. Hướng dẫn về nhà:
 * Về ôn tập hàm số y = ax2và cách vẽ đồ thị hàm số này.
Ngày soạn: 28/2/2013
Ngày giảng: 02/3/2013
 Tiết 20: ôn tập về hàm số y = ax2 (a0) và đồ thị hàm số.
I/ mục tiêu:
 * Kiến thức : 
 + Học sinh nhắc lại được tính chất của hàm số y = ax2 (a0) và cách vẽ đồ thị hàm số này.
 * Kĩ năng : Thành thạo tính giá trị của hàm số và vẽ đồ thị hàm số.
 * Thái độ : Tích cực, tự giác học tập.
II/ phương pháp dạy học:
 *Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực của học sinh.
III/ phương tiện dạy học:
 * Giáo viên: Một số dạng bài tập, bảng phụ ghi cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a0).
IV/ tổ chức hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức:
 * Sĩ số: 9A 9B 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. tổ chức hoạt động dạy và học:
hoạt động của thầy và trò
ghi bảng.
Hoạt động 1: Khởi động.
Giáo viên giới thiệu nội dung cần ôn tập trong giờ
Hoạt động2: lý thuyết.
MT: Học sinh nhắc lại được các kiến thức về đồ thị hàm số thông qua bài tập trắc nghiệm.
GV treo bảng phụ cú ghi sẵn bài tập trắc nghiệm và yêu cầu HS đọc đề bài và làm
Bài 1: 
Cho hàm số y = f(x) = 0,45x2 . Phát biểu nào sau đây là sai ?
A, Đồ thị hàm số là một parabol có đỉnh là gốc toạ độ O, trục đối xứng là trục Oy 
B, Đồ thị hàm số đi qua các điểm M(-1;0,45), N(2;1,8)
C, Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 0 khi x = 0 
D, f(x) = 5 khi 
Bài 2: 
Cho hàm số y = f (x) = 0,2x2 . Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A, Hàm số xác định với mọi số thực x . Hàm số đồng biến khi x 0 
B, Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 8 tại 2 điểm có hoành độ 
C, Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = -8 tại 2 điểm có hoành độ 
D,. Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 4x tại gốc toạ độ và điểm M(20;80)
Bài 3: 
Cho hàm số y = f(x) = -0,5x2 . Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A, Hàm số nghịch biến với mọi x<0 
B, Đồ thị hàm số cắt đồ thị hàm số y = ax2 () tại hai điểm phân biệt 
C, Đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành và chỉ có điểm chung với trục hoành tại gốc toạ độ.
D, Nếu đường thẳng y = ax cắt đồ thị của hàm số f(x) tại M(x0;y0) khác điểm O thì nó cũng cắt đồ thị hàm số y = g(x) = 0,5x2 tại 
N(-x0;-y0)
I. Ôn tập lý thuyết
HS đọc đề bài chọn đáp án chính xác và giải thích 
Bài 1: 
 Chọn đáp án D
Bài 2: 
 Chọn đáp án D
Bài 3: 
 Chọn đáp án B
Hoạt động 3: Bài tập.
MT: Học sinh thành thạo việc vẽ đồ thị hàm số và tính giá trị hàm số khi biết giá trị của biến.
* GV treo bảng phụ ghi đề bài 1
+ Nêu cách vẽ độ thị hàm số.
- Bước 1: Lập bảng giá trị
-Bước 2: Biểu diên các điểm là các cặp số (x,y) trên mặt phẳng toạ độ
- Bước 3: Nối các điểm lại ta được độ thị hàm số
- Bước 4: Kết luận
+ Hãy vẽ đồ thị của hàm số y = 0,75x2 ?
+ Một học sinh lên bảng vẽ, lớp làm vào vở và nhận xét
b, Hãy tìm trên đồ thị điểm A có hoành độ bằng -2 ?
+ Một học sinh nêu cách tìm điểm A trên độ thị
c, Hãy tìm trên đồ thị các điểm M, N có tung độ bằng 4 ?
- Trong trường hợp b, c nếu không ước lượng bằng đồ thị thì có thể tính tung độ của điểm A, hoành độ của các điểm M, N được không ? Vì sao ?
* Cho học sinh làm bài tập 2.
- Hãy vẽ đồ thị của hàm số y = -1,5x2 ?
+ Gọi một học sinh lên bảng làm ý a, lớp làm vào vở và nhận xét.
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để làm câu b , sau 5 phút đại diện nhóm báo cáo kết quả , các nhóm khác nhận xét bổ xung
Bài 3:Cho hàm số y=ax2.
a, Tìm hệ số a của hàm số trên biết đồ thị của hàm số đó đi qua điểm E (1; 2).
b, Tìm hệ số a của hàm số trên biết đồ thị của hàm số đó cắt đồ thị của hàm số y = 2x + 1 tại điểm C có hoành độ bằng -1.
* Để tìm được a ta cần biết yếu tố nào?
+ Biết x và y.
- Để tìm được a trong câu b ta cần làm gì ?
Yêu cầu HS làm 
Bài 4: Cho hàm số y= - 2x2	
a, Hãy tính f(1), f(3), f(5) sau đó hãy sắp xếp các giá trị đó theo chiều tăng dần ?
b, Hãy tính f(-1), f(-4), f(-7) sau đó hãy sắp xếp các giá trị đó theo chiều giảm dần ?
* Nêu cách tính giá trị của hàm số?
+ Thay giá trị của biên số vào hàm số rồi thực hiện các phép tính.
+ Gọi một học sinh lên bảng làm, lớp làm vào v
1. Bài 1 
x
-4
-2
0
2
4
y = 0,75x2 
12
3
0
3
12
Đồ thị hàm số là một pa ra bol đỉnh 0, nằm phía trên trục hoành, nhận 0y là trục đối xứng, điểm 0 là
 điểm thấp nhất của đồ thị.
b, 
c, Từ điểm có giă trị bằng 4 trên trục tung kể đường thẳng song song với trục hoành cắt đồ thị hàm số tại 2 điểm thì điểm đó chính là điểm M và N
* Bài 2 
Cho hàm số y = f(x) = -1,5x2 . 
a,
x
-2
-1
0
1
2
y = -1,5x2 
-6
-1,5
0
-1,5
-6
Bài 3:Cho hàm số y=ax2.
a, Đồ thị của hàm số đó đi qua điểm E (1; 2) nên thay x=1; y=2 vào hàm số ta có 2= a.12
=> a = 2
b,Đồ thị của hàm số đó cắt đồ thị của hàm số y = 2x + 1 tại điểm C có hoành độ bằng -1.
=> Thay x= -1 vào hàm số
 y= 2x+1ta có y=2.(-1) + 1
 y= -1
Thay x= -1; y = - 1 vào hàm số y=ax2
 Ta có : -1 =a.(-1)2
 => a = -1
*Bài 4:
a, f(1) = - 2.12= - 2 
f(3) =- 2.32 = -18
f(5) = - 2.52= -50
=> f(5) < f(3) < f(1)
b, f(-1) = - 2.(-1)2= -2
 f(-4) = - 2.(-4)2= -32 
f(-7)= - 2.(-7)2= -98
=> f(-1) > f(-4) > f(-7)
Hoạt động 3: củng cố. 
Giáo viên chốt lại cách làm các dạng bài tập
4. Hướng dẫn về nhà:
* Ôn tập về tứ giác nội tiếp.
 Ngày soạn: 06/3/2013
Ngày giảng: 09/3/201 
 Tiết 21: ôn tập Chứng minh tứ giác nội tiếp 
I. Mục tiêu. 
1. Kiến thức :
- Củng cố khái niệm tứ giỏc nội tiếp đường trũn, tớnh chất và định lý đảo tứ giỏc nội tiếp.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng cỏc kiến thức trên để giải các bài tập về chứng minh tứ giác nội tiếp.
3. Thái độ:
- Rèn khả năng quan sát ,kỹ năng phán đoán, phân tích , chứng minh.
II. Phương tiện dạy học
 - Thước kẻ, com pa, bảng phụ hoặc máy chiếu, giấy trong.
 - Bảng nhóm
Iii. phương pháp dạy học:
 * Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực của học sinh.
iv/ tổ chức hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức:
 * Sĩ số: 9A 9B 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 HS1: Phát biểu định nghĩa tứ giác nội tiếp. Nêu các cách chứng minh tứ giác nội tiếp ?
 HS2:Làm bài tập 
 Cho tửự giaực MNPQ noọi tieỏp (O ; R) vaứ coự = 500 vaứ = 1100. Vaọy soỏ ủo cuỷa : , laứ 
A. = 800 vaứ = 1000	C. = 700 vaứ = 1300
B. = 1000 vaứ = 800	D. = 1300 vaứ = 700
 3. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Khởi động
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các cách chứng minh tứ giác nội tiếp
Hoạt động 2: Luyện tập
MT: Học sinh áp dụng được các cách chứng minh tư giác nội tiếp để làm một số bài tạp, thành thạo việc vẽ hình và lập luận chứng minh
* GV đưa đầu bài lên bảng phụ hoặc đèn chiếu, gọi 1 HS đọc đầu bài 
+ GV vẽ hình trên bảng 
- Hãy nêu cách chứng minh tứ giác ANIE là tứ giác nội tiếp ?
GV yêu cầu 1HS lên bảng chứng minh
- Để chứng minh tứ giác BENC là tứ giác nội tiếp ta phải làm theo cách nào ?
GV yêu cầu HS nêu cụ thể cách chứng minh
- Hãy kể tên các tứ giác nội tiếp còn lại trong hình vẽ ?
- Gọi 1 HS đọc đầu bài 2
GV vẽ hình trên bảng 
Yêu cầu HS tự làm câu a
- Để chứng minh hai đường thẳng song song ta có các cách nào ?
- Muốn chứng minh xy // ED ta làm thế naò ?
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm câu c trong 5 phút 
 Sau đó gv yêu cầu HS về nhà trình bày tiếp
+ 1 HS đọc đầu bài
+ HS cả lớp vẽ hình vào trong vở.
- Chứng minh tứ giác ANIE là tứ giác nội tiếp theo cách tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 1800?
+ 1HS lên bảng chứng minh
- Chứng minh tứ giác BENC có 4 đỉnh nằm trên một đường tròn
HS trả lời
HS trả lời
HS đọc
HS cả lớp vẽ hình vào trong vở.
Cả lớp làm vào trong vở.
HS trả lời
- Ta chứng minh chúng có cặp góc so le trong bằng nhau . 
HS hoạt động theo nhóm làm câu b
 Sau 5 phút đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
 Các nhóm khác nhận xét 
HS về nhà trình bày tiếp
Bài tập 1: 
 Cho tam giác nhọn ABC

File đính kèm:

  • doctu chon toan 9.doc
Giáo án liên quan