Giáo án Hình học 9 tiết 22: Luyện tập §2

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: - Củng cố tính chất đường kính và dây cung, đặc biệt là định lý 2 và 3 của bài trước.

 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh một bài toán hình học.

 3.Thái độ: - Học sinh có thái độ ngiêm túc , tích cực, nhanh nhẹn

II. Chuẩn bị:

1. GV: SGK, thước thẳng, compa

2. HS: SGK, thước thẳng, compa. Phiếu học tập

III. Phương pháp:

 - Quan sát, Vấn đáp tái hiện, nhóm.

 

docx2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 865 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tiết 22: Luyện tập §2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11
Tiết: 22
Ngày soạn:28/10/2014
Ngày dạy : 01/11/2014
LUYỆN TẬP §2
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: - Củng cố tính chất đường kính và dây cung, đặc biệt là định lý 2 và 3 của bài trước.
	2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh một bài toán hình học.
 3.Thái độ: - Học sinh có thái độ ngiêm túc , tích cực, nhanh nhẹn 
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, thước thẳng, compa 
HS: SGK, thước thẳng, compa. Phiếu học tập 
III. Phương pháp:
	- Quan sát, Vấn đáp tái hiện, nhóm.	
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 9A1
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Phát biểu ba định lý trong SGK.
	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15’)
-GV: Vẽ hình.
-GV: Trong tam giác vuông thì đương trung tuyến tương ứng với cạnh huyền như thế nào so với cạnh huyền?
-GV: Nếu gọi M là trung điểm của BC thì ta suy ra được điều gì?
-GV: Hãy so sánh các đoạn thẳng ME, MD, MB, MC.
-GV: ME = MD = MB = MC
Thì ta suy ra được điều gì?
-GV: Đường kính của đường tròn đó là đoạn thẳng nào?
-GV: Trong đường tròn đường kính BC thì DE có phải là đường kính không?
-GV: DE không là đường kính thì nó như thế nào so 
-HS: Chú ý theo dõi và vẽ hình và vở.
-HS: Đường trung tuyến tương ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
-HS: EM = BC:2;	 DM = BC:2
-HS: ME = MD = MB = MC
-HS: 4 điểm B, C, D, E cùng thuộc đường tròn.
-HS: Đường kính là BC
-HS: DE không phải là đương kính.
-HS: DE < BC.
B
A
E
C
D
M
Bài 10: 
a) Gọi M là trung điểm của BC, ta có:
	EM = BC : 2;	 DM = BC : 2
Suy ra: ME = MD = MB = MC
Hay 4 điểm B, C, D, E cùng thuộc đường tròn đường kính BC
b) Trong đường tròn đường kính BC thì DE là dây nên DE < BC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
với đường kính BC?
Hoạt động 2: (20’)
-GV: Vẽ hình.
-GV: Kẻ OM CD thì M là gì của đoạn CD?
-GV: Tứ giác ABKH là hình gì?
-GV: Vì sao?
-GV: Điểm O là gì của AB?
-GV: OM như thế nào so với AH?
-GV: ABKH là hình thang vuông. O là trung điểm của AB và OM AH thì điểm M là gì của đoạn thẳng HK?
-GV: Từ 1 và 2 ta suy ra được điều gì?
-GV: Chú ý cho HS trong trường hợp đổi vị trí của điểm C và D cho nhau thì ta cũng có kết quả như trên.
-HS: Chú ý theo dõi vàvẽ hình vào vở.	
-HS: M là trung điểm của đoạn thẳng CD.
-HS: Hình thang vuông.
-HS: Vì AH BK
-HS: O là trung điểm của AB
-HS: OM AH
-HS: M là trung điểm của HK
-HS: Ta suy ra: CH = DK
-HS:Chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
D
A
B
K
O
C
H
M
Bài 11: 
	Kẻ OM CD MD = MC (1)
Ta có: 
Tứ giác ABKH là hình thang vuông.
Vì OM CD nên OM AH. Kết hợp với O là trung điểm của AB ta suy ra OM là đường trung bình của hình thang vuông ABKH.
Suy ra: M là trung điểm của HK nghĩa là: MH = MK (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: CH = DK
 4. Củng cố: (3’)
 	- GV nhắc lại cho HS các định lý của bài học trước.
 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (1’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Xem trước bài 3.
 6. Rút kinh nghiệm:
..

File đính kèm:

  • docxTuan 11 Tiet 22 Luyen tap NH20142015.docx
Giáo án liên quan