Giáo án Hình học 9 tiết 21: Đường kính và dây của đường tròn

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: - HS hiểu hai định lý 2 và 3 giữa mối liên hệ giữa dây và đường tròn

 2.Kỹ năng: - Vận dụng hai định lý trên để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của dây và đường kính vuông góc với dây.

 3.Thái độ: - Rèn cho HS tính chính xác, khoa học logic.

II. Chuẩn bị:

1. GV: SGK, thước thẳng, compa.

2. HS: SGK, thước thẳng, compa

III. Phướng pháp:

 - Quan sát, Đặt và giải quyết vấn đề, nhóm.

 

docx3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tiết 21: Đường kính và dây của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/10/2014
Ngày dạy : 30/10/2014
Tuần: 11
Tiết: 21
§2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN.
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: - HS hiểu hai định lý 2 và 3 giữa mối liên hệ giữa dây và đường tròn
	2.Kỹ năng: - Vận dụng hai định lý trên để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của dây và đường kính vuông góc với dây.
	3.Thái độ: - Rèn cho HS tính chính xác, khoa học logic.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, thước thẳng, compa.
HS: SGK, thước thẳng, compa
III. Phướng pháp:
	- Quan sát, Đặt và giải quyết vấn đề, nhóm.
IV. Tiến trình:
 1. Ổn định lớp: (1’): 9A1
	2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
 	HS lên bảng vẽ (O). Vẽ tiếp dây AB và đường kính AC.
	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
-GV: Nêu bài toán.
-GV: Khi AB là đường kính thì AB bằng bao nhiêu?
-GV: Khi AB không là đường kính, hãy so sánh AB với OA + OB?
-GV: Vì sao?
-GV: Từ kết quả này, GV giới thiệu định lý 1.
Hoạt động 2: (15’)
-GV: Vẽ hình và giới thiệu định lý 1.
-HS: Chú ý vẽ hình.
-HS: AB = 2R	
-HS: AB < OA + OB
-HS: Theo BĐT tam giác.
-HS: Phát biểu lại.
-HS: Chú ý theo dõi, vẽ hình và nhắc lại định lý.
1.So sánh độ dài của đkính và dây:
Bài toán: (SGK)
Định lý 1: Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.
2. Quan hệ giữa đường kính và dây
Định lý 2: 
Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
-GV: Với CD là đường kính thì điều này có đúng không?
-GV: Trường hợp CD không là đường kính ta gọi I là giao điểm của AB và CD. Hãy chứng minh IC = ID.
-GV: OCD là tam giác gì?
-GV: Vì sao?
-GV: GV cho HS trả lời ?1
Hoạt động 3: (12’)
-GV: Vẽ hình minh hoạ và giới thiệu định lý 3.
-GV: Giới thiệu và vẽ hình bài tập ?2.
-GV: OAM là tam giác gì?
Vì sao?
-GV: Aùp dụng định lý Pitago để tính AM rồi suy ra AB.
-HS: Hiển nhiên đúng.	
-HS: OCD cân tại O vì OI là đường cao đồng thời cũng là đường trung tuyến.
-HS: Trả lời ?1
-HS: Chú ý theo dõi.
-HS: Đọc yêu cầu của bài toán và vẽ hình.
-HS: Tam giác vuông.
Vì MA= MB nên OM AB.
	-HS: Tính rồi trả lời.
Chứng minh:
- CD là đường kính thì hiển nhiên.
- CD không là đương kính:
Gọi I là giao điểm của AB và CD. OCD cân tại O nên OI là đường cao đồng thời cũng là đường trung tuyến.
Suy ra: IC = ID.
?1 
Định lý 3: Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.
?2: Cho OA = 13; MA = MB; OM = 5
Giải:
Vì MA = MB nên OM AB.
 AM = =12
 AB = 2AM = 24 
 4. Củng cố: (3’)
 	- GV cho HS nhắc lại 3 định lý của bài.
 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (1’)
 	- Về nhà học 3 định lý, xem lại các VD và làm các 10;11.
 6.Rút kinh nghiệm:
..

File đính kèm:

  • docxTuan 11 Tiet 21 duong kinh va day cua duong tronNH20142015.docx
Giáo án liên quan