Giáo án Hình học 9 - Tiết 15, 16, 17 - Nguyễn Thị Kim Nhung

Hoạt động của GV

Hoạt động 1: Xác định chiều cao cột cờ trong nhà trường

Hớng dẫn thực hiện :

- Đặt giác kế thẳng đứng cách chân cột cờ một khoảng a (CD = a), giả sử chiều cao của giác kế là b (OC = b).

- Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm theo thanh này thì ta nhìn thấy đỉnh A của cột cờ. Đọc trên giác kế số đo ? của góc AOB.

- Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tính tg?.

? Độ dài AD của cột cờ được tính nh thế nào?

Tính b + atg? và báo cáo kết quả.

Hoạt động 2 :THựC HàNH

GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của các tổ.

- GV giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ.

-Yêu cầu các tổ thực hiện nh đã hướng dẫn .Ghi vào báo cáo

BáO CáO THựC HàNH CủA Tổ . . . . . .

1. Xác định chiều cao :

Hình vẽ :

2. Xác định khoảng cách :

Hình vẽ :

 

 

 

doc10 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 15, 16, 17 - Nguyễn Thị Kim Nhung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm theo thanh này thì ta nhìn thấy đỉnh A của cột cờ. Đọc trên giác kế số đo a của góc AOB.
- Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tính tga. 
? Độ dài AD của cột cờ được tính như thế nào? 
Tính b + atga và báo cáo kết quả.
HS:Tớnh AD = b + atga vaứ baựo caựo keỏt quaỷ
Hoạt động 2 :THựC HàNH
GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của các tổ.
- GV giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ.
-Yêu cầu các tổ thực hiện như đã hướng dẫn .Ghi vào báo cáo
BáO CáO THựC HàNH CủA Tổ . . . . . .
1. Xác định chiều cao :
Hình vẽ :
2. Xác định khoảng cách :
Hình vẽ :
a) Kết quả đo :
CD = . . . . ; a = . . . .
OC = . . . .
b) Tính AD = AB + BD = . . .
a) Kết quả đo :
Kẻ Ax ^ AB. Lấy C ẻ Ax.
Đo AC = . . . . ; Xác định a = . . . .
b) Tính AB = .
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
38
Giáo án hình học 9 – năm học 2009 – 2010
TT
Tên HS
Điểm chuẩn bị dụng cụ (2đ)
ý thức kĩ luật (3đ)
Kĩ năng thực hành (5đ)
Tổng số điểm
Hoạt động 3 : HướNG DẫN Về NHà
- Nghiên cứu kĩ nội dung tiết thực hành tiếp theo
- Chuẩn bị đủ dụng cụ: Giác kế, êke đạc ( 4 bộ), Thước cuộn , MTBT, giấy, bút. Tiết tiếp theo tiếp tục thực hành
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
39
Giáo án hình học 9 – năm học 2009 – 2010
 Ngày soạn: 19 tháng 10 năm 2009
 Ngày dạy : 21 tháng 10 năm 2009
Tiết 16
ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác.
Thực hành ngoài trời
I. Mục tiêu :
- Biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó.
- Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới được.
- Rèn luyện kĩ năng đo đạc trong thực tế, rèn luyện ý thức làm việc tập thể.
II. Chuẩn bị
GV: Giác kế, êke đạc ( 4 bộ)
HS : Thước cuộn , MTBT, giấy, bút
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Xác định chiều rộng của sân trường
- Hai bờ tường của sân trường song song với nhau. Chọn một điểm B phía bờ tường bên kia làm mốc (Một cột tường làm mốc).
- Lấy điểm A ở bờ tường bên này sao cho AB vuông góc với các bờ tường
- Dùng êke đạt kẻ đường thẳng Ax sao cho tia Ax ^ AB. 
- Lấy C ẻ Ax.
- Đo đoạn AC (giả sử AC = a)
- Dùng giác kế đo góc = a 
? Làm thế nào để tính được chiều rộng giữa hai bờ tường?
Theo hướng dẫn trên các em sẽ tiến hành đo đạc ngoài trời.
 B
 A c
Vì hai bờ tường song song và AB luôn vuông góc với hai bờ tường, nên chiều rộng của sân trường chính là đoạn AB. Ta có rACB vuông tại A nên : AC = a ; 
 = a ị AB = a.tga 
Hoạt động 2 : BáO CáO THựC HàNH CủA Tổ . . . .
1. Xác định chiều cao :
Hình vẽ :
2. Xác định khoảng cách :
Hình vẽ :
a) Kết quả đo :
CD = . . . . ; a = . . . .
OC = . . . .
b) Tính AD = AB + BD = . . .
a) Kết quả đo :
Kẻ Ax ^ AB. Lấy C ẻ Ax.
Đo AC = . . . . ; Xác định a = . . . .
b) Tính AB = .
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
40
Giáo án hình học 9 – năm học 2009 – 2010
TT
Tên HS
Điểm chuẩn bị dụng cụ (2đ)
ý thức kĩ luật (3đ)
Kĩ năng thực hành (5đ)
Tổng số điểm
- Yêu cầu các tổ hoàn thành báo cáo
- Các tổ HS làm báo cáo thực hành theo nội dung.
- Mỗi tổ tự thống nhất cho điểm từng cá nhân trong quá trình thực hành.
Hoạt động 3 : HướNG DẫN Về NHà
- Ôn lại các kiến thức đã học làm các câu hỏi ôn tập chương tr 91, sgk.
- Làm bài tập từ 33 đến 37 tr 94-sgk.
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
41
Giáo án hình học 9 – năm học 2009 – 2010
 Ngày soạn:22 tháng 10 năm 2009
 Ngày dạy :24 tháng 10 năm 2009
Tiết 17
ôn tập chương I ( Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Rèn kĩ năng kiểm tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.
II. Chuẩn bị
GV: 	- Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ có chỗ (...) để HS điền cho hoàn chỉnh.
	- Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke.
	HS: 	- Làm các câu hỏi và bài tập trong Ôn tập chương I. Phiếu học tập.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết (13 phút)
GV đưa bảng phụ tóm tắc các kiến thức cần nhớ có chỗ (.....) để HS điền vào chỗ trống. 
Bài1 :
1, b2 =; c 2=
2, h2 =
3, ah =
a
A
C
H
b
c
h
B
c/
b/
4, h2 =+
 Bài 2 :sin B =; Cos B =
tg B=; Cotg B =
Cho , là 2 góc phụ nhau.Khi đó 
Sin = , tg =
Cos = , cotg =..
? Một số tính chất của các tỷ số lợng giác
GV ta còn biết những tính chất nào của các tỷ số lượng giác của góc 
- Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì những tỷ số lượng giác nào tăng? Những tỷ số lượng giác nào giảm?
HS lên bảng điền vào chỗ điền vào chỗ trống.
1,b2 = a.b’ ; c2 = a.c’
2,h2 = b’.c’
3,a.h = b.c
a 
A
C
B
4,
HS: Ta còn biết 
0 < sin <1
0<cos<1
sin2 +cos2 =1
tg=
tg.cotg=1
HS: sin và tg tăng còn cos và cotg giảm
Hoạt động 2 : LUYệN TậP ( 25 phút)
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
42
Giáo án hình học 9 – năm học 2009 – 2010
Bài tập trắc nghiệm:
GV viết đề bài và vẽ hình lên bảng phụ bài
Bài 33 - tr 93 SGK
Chọn kết quả đúng trong các kết quả dới đây.
Bài 34 - tr 93, 94 SGK
a,Hệ thức nào đúng?
b,Hệ thức nào không đúng?
Bài 35 - tr94,SGK.
Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông bằng 19 : 28. Tính các góc của nó.
- GV vẽ hình lên bảng 
? b : c = 19 : 28 chính là tỉ số lượng giác nào?
? Từ đó hãy tính a và b?
Bài 37 – tr 94, SGK
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu làm gì?
? Từ GT muốn chứng minh tam giác ABC vuông tại A ta áp dụng kiến thức nào?
Số 33
HS: chọn kết quả đúng.
Đáp án:
a,C.; b,D.
c,C.
Số 34
HS: trả lời miệng.
a,C.tg
b,C. cos
a 
A
C
B
Bài 35
 chính là tga.
tga = = ằ 0,6786 ị a ằ 34010/
Có : a + b = 900
ị b = 900–34010/ = 55050/
A
6cm
4,5 cm
7,5 cm
H
B
C
Bài 37
. DABC có: AB = 6cm, 
GT AC = 4,5 cm,BC = 7,5 cm.
 a, DABC vuông tại A
KL =?; =? ; AH =?
 b, Điểm M mà SMBC_ = SABC 
 nằm ở đâu?
Giải.
a, Có AB2 + AC2 = 62 + 4,52= 56,25.
 BC2  = 7,52 = 56,25.
 ị AB2+ AC2 = BC2.
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
43
Giáo án hình học 9 – năm học 2009 – 2010
? Tính các góc B, C và đường cao AH như thế nào? áp dụng kiến thức nào?
? Nhận xét mối quan hệ của tam giác MBC và tam giác ABC?
? Nêu công thức tính diện tích tam giác?
? Muốn hai tam giác này có diện tích bằng nhau thì vị trí của điểm M nằm ở đâu?
Có tgB == = 0,75 => ằ 360 52’
 = 900 - = 900 - 3652’ = 5308’
Có BC. AH = AB . AC ( hệ thức lượng trong tam giác vuông)
 AH = = = 3,6( cm).
b, Vì D MBC và DABC có cạnh BC chung và có diện tích bằng nhau. Đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này phải bằng nhau. Điểm M phải cách BC một khoảng bằng AH. Do đó M phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng bằng AH (=3,6cm). 
Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Ôn tập theo bảng “ Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” của chương.
- BTVN : Số 38,39,40( SGK)
- Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I.
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
44
Giáo án hình học 9 – năm học 2009 – 2010
 Ngày soạn:26 tháng 10 năm 2009
 Ngày dạy :28 tháng 10 năm 2009
Tiết 18
ôn tập chương I ( Tiết 2)
I. Mục tiêu :
- Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Rèn luyện kĩ năng dựng góc a khi biết một tỉ số lượng giác của nó, kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế; giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ tóm tắt các kiến thức cần nhớ( phần 4), thước thẳng, com pa, êke, thước đo độ, phấn màu , MTBT.
HS : Làm các câu hỏi ôn tập chương I. Thước kẻ, com pa, êke, thước đo độ, MTBT.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết (13 phút)
HS1: Viết công thức tính các cạnh góc vuông b,c theo cạnh huyền a và tỉ số lượng giác của các góc B và C.Theo cạnh góc vuông kia và tỉ số lượng giác của các góc B và C.
HS2: Để giải một tam giác vuông, cần biết ít nhất mấy góc và cạnh? có lưu ý gì về số cạnh?
GV đưa bài tập lên bảng phụ
+ Bài tập áp dụng: Cho tam giác vuông ABC. Trường hợp nào sau đây không thể giải được tam giác vuông này.
A. Biết một góc nhọn và một cạnh góc vuông.
B. Biết hai góc nhọn.
C. Biết một góc nhọn và cạnh huyền.
D. Biết cạnh huyền và một cạnh góc vuông
HS1:Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
 b = a sinB = a cosC 
 c = a cosB = a.sinC
 b = c tgB = c cotgC 
 c = b cotgB = b tgC
 HS2: Để giải tam giác vuông cần biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn. Vậy để giải một tam giác vuông cần biết ít nhất một cạnh.
Đáp án. Trường hợp B.
Hoạt động 2 : LUYệN TậP (28 phút)
Bài 38 : tr 95 - sgk.
GV nêu bài toán - HS đọc bài toán
GV vẽ hình lên bảng .
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu làm gì?
? Muốn tính AB ta phải biết gì?
Bài 38
Ta có:
 IB = IK. tg( 500+ 150) = IK. tg 650
 IA = IK . tg 500ị AB = IB - IA 
 = IK .tg 650 - IK . tg 500
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
45
Giáo án hình học 9 – năm học 2009 – 2010
? Tính IB như thế nào?
? Tính IA như thế nào?
Bài 39 - tr 95,sgk. 
 GV cho HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu tìm gì?
? Muốn tính khoảng cách giữa hai cọc CD ta phải biết gì?
? Tính CE như thế nào?
? Tính ED như thế nào?
? Vậy khoảng cách giữa hai cọc CD ta tính như thế nào?
 Bài 97 – SBT
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu tìm gì?
? Muốn tính AB, AC ta áp dụng kiến thức nào?
? Chứng minh MN //BC như thế nào?
GV: Nêu các trường hợp đồng dạng của hai 
tam giác?
IA = IK. ( tg 650 - tg 500) ằ 380.(2,1445 -1,1917 ) 
IA = 380 . 2,9528 ằ 362 ( m)
Bài 39 
Trong tam giác vuông ACE 
có cos 500 = 
 CE = = 
 ằ = 31,11 ( m)
Trong tam giác vuông FED có 
sin 500 = 
ị DE == 
ằ=6,53( m)
Vậy khoảng cách giữa hai cọc CD là:
 31,11 - 6,53 ằ 24,6 ( m).
Bài 97.
Giải.
a, Trong tam giác vuông ABC

File đính kèm:

  • docTiet 15,16,17.doc
Giáo án liên quan