Giáo án Hình học 9 - Tiết 10: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tt) - Hà Văn Việt

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Hoạt động 1: Áp dụng giải tam giác vuông (10’)

 GV giới thiệu thế nào là giải tam giác vuông.

 GV giới thiệu VD 3 và vẽ hình như SGK.

 Ta áp dụng định lý nào để tính được BC?

 Ta chỉ cần tính góc C thì tính được góc B. Hãy tính góc C. Tính bằng cách nào?

 GV cho HS suy nghĩ làm ?2. Nếu HS không làm được thì GV hướng dẫn.

Hoạt động 2: (10’)

 GV giới thiệu VD 4 và vẽ hình như SGK.

Góc Q bằng bao nhiêu độ?

 Ap dụng các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ta có điều gì?

 GV cho HS tính.

 GV cho HS về nhà làm ?3 sau khi đã hướng dẫn.

Hoạt động 3: (9’)

 GV tổ chức như hoạt động 2.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 GV giới thiệu nhận xét như SGK.

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 10: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tt) - Hà Văn Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10 – 9 - 2014
Ngày dạy: – 9 - 2014
Tuần: 5
Tiết: 10
§4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt)
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
	 - HS thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc tong tam giác vuông.
	 - HS hiểu thuật ngữ giải tam giác vuông là gì?
2. Kỹ năng:
	 - Có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông.
 3. Thái độ:
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn Bị:
- GV: thước thẳng, êke.
- HS: Ôn lại các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Đem thước thẳng, êke.
III. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: 	 9A3: ............./..............
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
	Phát biểu định lý
	Ghi các công thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Áp dụng giải tam giác vuông (10’)
	GV giới thiệu thế nào là giải tam giác vuông.
	GV giới thiệu VD 3 và vẽ hình như SGK.
	Ta áp dụng định lý nào để tính được BC?
	Ta chỉ cần tính góc C thì tính được góc B. Hãy tính góc C. Tính bằng cách nào?
	GV cho HS suy nghĩ làm ?2. Nếu HS không làm được thì GV hướng dẫn.
	HS chú ý theo dõi.	
	HS chú ý và vẽ hình.
	Định lý Pitago.
	HS tính BC.
	HS suy nghĩ trả lời.
2. Áp dụng giải tam giác vuông
VD3: Cho , 900, AB = 5 cm, AC = 8 cm. Hãy giải tam giác vuông ABC.
Giải:
Theo định lý Pitago ta có:
BC = = = 
Mặt khác: 
Tra bảng ta được 320 580
?2: Ta tính góc B và C như trên.
Mặt khác: BC = 
Hoạt động 2: (10’)
	GV giới thiệu VD 4 và vẽ hình như SGK.
Góc Q bằng bao nhiêu độ?
	Ap dụng các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ta có điều gì?
	GV cho HS tính.
	GV cho HS về nhà làm ?3 sau khi đã hướng dẫn.
	HS chú ý và vẽ hình.
	540
	OP = PQ.sinQ
	OQ = PQ.sinP
	HS tính.
	HS về nhà làm ?3
VD4: Cho rOPQ vuông tại O, , PQ = 7cm. Hãy giải tgiác vuông OPQ.
Giải:
Ta có: = 900 – 360 = 540 
Mặt khác: 
OP = PQ.sinQ = 7.sin540 5,663
OQ = PQ.sinP = 7.sin360 4,114
?3: Tính OP, OQ qua cosP và cosQ
Hoạt động 3: (9’)
	GV tổ chức như hoạt động 2.
	GV giới thiệu nhận xét như SGK.
	HS thực hiện như hoạt động 2.
	HS chú ý.
VD5: Cho rLMN vuông tại L,= 510; LM = 2,8. Hãy giải tgiác vuông LMN.
Giải: 
Ta có: = 900 – 510 = 390 
Mặt khác: 
LN = LM.tgM = 2,8.tg510 3,458
MN = 
Nhận xét: (SGK)
 	4. Củng Cố: (10’)
	GV cho HS làm bài tập 27 theo nhóm.
 	5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
 	Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. Làm các bài tập 28 đến 32.
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

File đính kèm:

  • docHH9T10.doc