Giáo án Hình học 9 kỳ 1

Chương I

Tiết 1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH

VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG

I.Mục tiêu

+ Kiến thức

 HS nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 (Sgk/64). Biết thiết lập các hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, hệ thức về đường cao.

+Kĩ năng

Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập, rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải, vẽ hình.

+Thái độ

 Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong học hình.

* Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, gợi mở

II.Chuẩn bị của thầy và trò

- GV: Bảng phụ, thước, êke

- HS: Thước, êke, máy tính bỏ túi

 

doc68 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 kỳ 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 = . . . . 
b/ Tính: Ta có AB = a.tana =. . . . . . . . . . . . . . . . . .
+Vậy khoảng cách là: AB = . . . . . .
Hình vẽ:
Ngày dạy : 21/10/2014
T15.ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn
Thực hành ngoài trời 
I/Mục tiêu
+Kiến thức : 
- HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó
- Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có 1 điểm khó tới được.	
 +Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, tính toán
 +Thái độ : Tích cực làm việc, rèn ý thức làm việc tập thể.	
II/Chuẩn bị 
- GV: 
Giác kế, êke đạc, thước cuộn (4 bộ), máy tính bỏ túi
- HS:
Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy, bút
III/Tiến trình bài dạy
1. ổn dịnh lớp: 
2. Kiểm tra 	
	- GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực hành của học sinh
3. Bài mới 
A.Tiến hành thực hành 
+) Ra địa điểm thực hành xác định chiều cao, đo khoảng cách và phân công nhiệm vụ ; yêu cầu đo cho từng nhóm, bố trí 2 nhóm cùng đo chiều cao 1 cây trong sân trường, xác định khoảng cách 1 địa điểm để dễ dàng đối chiếu kết quả (so sánh)
+) HS các nhóm thực hành 2 bài toán trên 
+) GV kiểm tra kĩ năng thực hành đo khoảng cách ; đo góc , kĩ năng sử dụng các dụng cụ của các các tổ, các thành viên trong tổ và hướng dẫn thêm cho học sinh khắc phục các khó khăn.
+) Thư kí của nhóm ghi lại tiến trình thực hành ; kết qủa đo của nhóm 
B.Hoàn thành báo cáo thực hành
- Cho các nhóm về lớp hoặc ngồi tại chỗ hoàn thành báo cáo theo mẫu
- Nộp báo cáo
IV. Nhận xét, đánh giá 
Đánh giá kết quả của các nhóm
V. Hướng dẫn về nhà 
Ôn lại các kiến thức đã học, làm các câu hỏi ôn tập chương I (Sgk)
Làm các bài tập 33, 34, 35, 36 (Sgk/94)
Ngày dạy : 24/10/2014
Tiết 16
ôn tập chương I 
( Có thực hành giải toán trên MTCT )
I/Mục tiêu
+Kiến thức 
- Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giá vuông.
- Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau	
+Kĩ năng 
- Rèn luyện kĩ năng tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác hoặc các số đo góc.
+Thái độ 
- Học sinh tích cực ôn tập các kiến thức đã học	
II/Chuẩn bị 
- GV: 
Bảng phụ, thước, máy tính bỏ túi
- HS:
Thước, máy tính bỏ túi
III/Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra 	
	- Kiểm tra việc chuẩn bị làm câu hỏi ôn tập chương của HS
2. Bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
I.Lí thuyết 
- Gọi lần lượt HS dưới lớp trả lời các câu hỏi trong Sgk
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Gv đưa bảng tổng hợp các công thức cần nhớ trong chương trên bảng phụ
? Yêu cầu HS nhận dạng và phát biểu thành lời các công thức
1/ Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 
2/ Các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
3) TSLG của 2 góc phụ nhau
()
 sina = cosb cosa = sinb
 tana = cotb cota = tanb
II.Bài tập ( 28 phút)
- Gv giới thiệu bài 33 (Sgk/93,94) trên bảng phụ 
- HS thảo luận nhóm chọn kết quả đúng
- Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
- Gv giới thiệu bài 35 (Sgk/94) và vẽ hình trên bảng
? Em có nhận xét gì về tỉ số 
- Đó là tỉ số lượng giác nào ? (tana)
- Từ đó hãy nêu cách tính các góc a , b ?
- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải
- HS dưới lớp nhận xét, sửa sai 
- Gv giới thiệu hình vẽ bài 36 trên bảng phụ
? Hãy cho biết cạnh nào là cạnh lớn trong hai cạnh AB, AC ở 2 hình (dựa vào hình chiếu, đường xiên)
? Để tính được các cạnh AB, AC trong 2 trường hợp đó ta làm như thế nào
- Gv hướng dẫn HS phân tích lời giải trong 2 trường hợp
- Gọi 2 HS lên bảng cùng làm
- Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai và rút kinh nghiệm cách trình bày lời giải
1. Bài 33: (Sgk-93)
a/ sin bằng C. 
 b/ sinQ bằng D. 
b
c
a
b
 c/ cos300 bằng C. 
2. Bài 35: (Sgk-94) 
 Cho 
Tính góc a, b ?
 Giải:
Ta có tana = ằ 0,6786
 a ằ 34010’
 b = 900 - a = 900 - 34010’ = 55050’
3. Bài 36: (Sgk-94)
a/ Nếu BH = 20, CH = 21 
 AC là cạnh lớn
DABH vuông tại H 
AH = BH.tanB
AH =20.tan450 
AH =20.1 = 20
 AC = AH2 + HC2
 AC = 29 cm
b/ Nếu BH = 21, CH = 20 
 AB là cạnh lớn
DABH vuông tại H 
AB = 
 AB ằ 29,6 cm
IV. Củng cố 
	- Các kiến thức đã ôn và vận dụng vào bài tập?
	- GV nhận xét, chú ý cho HS kĩ năng áp dụng các hệ thức vào làm bài tập và đặc biệt là cách trình bày lời giải
V. Hướng dẫn về nhà 
Nắm chắc các hệ thức và các tỉ số lượng giác trong chương I
Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp. Làm bài 37 đến 43/SGK . 
Ngày dạy : 28/10/2014
Tiết 17
ôn tập chương I 
( Có thực hành giải toán trên MTCT ) 
I/Mục tiêu
+Kiến thức 
- HS tiếp tục được ôn lại các hệ thức về cạnh và đường cao, góc trong tam giác vuông. Các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.	
+Kĩ năng 
- Rèn luyện kĩ năng tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác hoặc các số đo góc.
+Thái độ 
- Học sinh tích cực học tập	
II/Chuẩn bị :
- GV: 
Thước, máy tính bỏ túi, bài soạn và các kiến thức liên quan
- HS:
Thước, máy tính bỏ túi, làm bài tập đầy đủ
III/Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài củ	
- HS1: 
Viết lại các hệ thức trong tam giác vuông ?
- HS2:
Viết các công thức định nghĩa về tỉ số lượng giác của góc nhọn? 
2. Bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Lí thuyết 
+) Phát biểu hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, viết hệ thức liên hệ ?
+) GV khắc sâu lại công thức và các lưu ý trong quá trình vận dụng công thức trên
4/ Các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông: Trong D ABC vuông tại A ta có :
 b = a.sinB = a. cosC; 
 c = a.sinC = a. cosB; 
 b = c.tanB = c.cotC;
 c = b.tanC = b.cotB;
Bài tập 
- Gv giới thiệu bài tập 37
- Gọi HS đọc đề và viết GT, KL của bài
*) Câu a
? Để chứng minh DABC vuông ta áp dụng kiến thức nào
 í 
Cần C/M : AB2 + AC2 = BC2
 (áp dụng đ/l đảo Pi-ta-go)
? Để tính các góc B, C và đường cao AH ta làm như thế nào ? Cần dựa vào các hệ thức nào, D vuông nào để tính ?
- Gọi 2 HS lên bảng cùng làm câu a
- Gv gọi HS dưới lớp nhận xét kết quả và cách trình bày 
*) Câu b
? Em có nhận xét gì về cạnh BC của 2 DABC và MBC ? Tính diện tích 2 D đó
? Nếu diện tích của chúng bằng nhau thì em có nhận xét gì về đường cao và cạnh tương ứng BC của nó ị dự đoán vị trí điểm M
+) GV nêu nội dung bài tập 40 (Sgk/95) và hình vẽ minh hoạ để học sinh thực hiện trình bày bảng bài toán thực tế.
+) Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? và tính như thế nào ? 
- Gợi ý: OB = ?
- Tính AB dựa vào tỉ số lượng giác nào ?
- Gọi HS lên bảng trình bày
1. Bài 37: (Sgk-94)
Giải :
a/ Ta có AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25
 BC2 = 7,52 = 56,25
Do đó AB2 + AC2 = BC2
DABC vuông tại A (đ/l đảo Pi-ta-go)
+) Ta có: tanB = 
 ^Bằ 36052’
 ^C= 900 - ^B = 5308’
Mà AH là đường cao trong 
 AH = == 3,6 cm
b/ DABC và DMBC có cạnh chung BC và có diện tích bằng nhau, do đó đường cao ứng với cạnh BC của chúng phải bằng nhau.
=> Điểm M phải cách BC một khoảng bằng AH. Nên M phải nằm trên đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng bằng AH = 3,6 cm
 2. Bài 40: (Sgk / 95) 
 Giải: 
Ta có AB = OB. tan
 AB = 30. tan350 30. 0,5736
 AB 21 m 
 AD = AB + BD 
 21 + 1,7 = 22,7 m 
 Vậy chiều cao của cây là: 227 dm 
IV. Củng cố kết hợp khi luyện tập
V. Hướng dẫn về nhà 
Nắm chắc các hệ thức và các tỉ số lượng giác trong chương I
Làm tiếp các bài tập 87; 90 (SBT/104)
Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 45 phút 
Ngày giảng: 31/10/2014
 Tiết 18 Ôn tập chương i (tt)
I/Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt được :
	- Củng cố lại cho học sinh các hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông và vận dụng vào giải tam giác vuông .	
- Rèn kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Vận dụng thành thạo hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính cạnh và góc của tam giác vuông.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II/Chuẩn bị 
- GV: 
Thước, êke, máy tính bỏ túi
- HS:
Thước, êke, máy tính bỏ túi
III/Tiến trình bài dạy	
1. Kiểm tra bài cũ 	
- HS1: 
Viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông . 
- HS2:
Giải tam giác vuông ABC (), biết AB = 12cm , AC = 5 cm 
Tính độ dài đường cao AH của tam giác ABC.
3. Bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1.	Bài tập 59 (SBT - 98)
- Hình vẽ cho ta biết điều gì ? Nêu cách làm ?
- Hs lên bảng trình bày ?
- HS nhận xét cách làm ?
- GV nhấn mạnh lại cách làm
- Hình vẽ cho ta biết điều gì ? Nêu cách làm ?
- Hs lên bảng trình bày ?
- HS nhận xét cách làm ?
- GV nhấn mạnh lại cách làm
Tính x, y trong hình vẽ
a)
Giải: x = 8.sin300 = 4
x = y.cos500 => y = x : cos500
y = 4 : cos500 6,2
b) 
- Xét tam giác CAB vuông tại A ta có:
 x = CB.sin 400 4,5
- Xét tam giác CAD vuông tại A ta có:
AD = x.cot 600
AD = y 2,6
2. Bài tập 62 (SBT - 98) 
- GV ra bài tập, gọi HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán .
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- Để tính góc B , C ta cần biết các yếu tố nào ? 
- Theo bài ra ta có thể tính được chúng theo các tam giác vuông nào ? 
- Gợi ý : Tính AH sau đó áp dụng vào tam giác vuông AHC tính góc C từ đó tính góc B .
GT : ABC ( Â = 900 ) 
 AH BC ;
 HB = 25 cm ; HC = 64 cm 
KL : Tính góc B , C ? 
 Giải : 
- Xét ABC ( Â = 900 ) . Theo hệ thức lượng ta có : AH2 = HB . HC = 25 . 64 = (5.8)2 
 AH = 40 ( cm ) 
- Xét tam giác vuông HAC có : 
tan C = 
3.	Bài tập 63 (SBT - 99)
- Đọc đề bài ?
- Bài toán cho biết yếu tố nào ?
- Yêu cầu của bài toán ?
- Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận ?
- Cho học sinh thi giải toán nhanh ?
- Đại diện hai đội lên trình bày cách làm ?
- Cho nhận xét chéo ?
- GV nhấn mạnh lại cách làm.
- Xét tam giác CHB vuông tại H ta có:
CH = CB.sinB
CH = 12.sin60010,4 
- Xét tam giác AHC vuông tại H ta có:
CH = AC.sinA => AC = CH : sin800 10,6
- Xét tam giác CHB vuông tại H ta có:
HB2 = BC2 - CH2 35,84
=> HB 6 (cm)
- Xét tam giác AHC vuông tại H ta có:
AH2 = CA2 - CH2 4,2 cm
=> AH 2,1(cm)
AB = AH + HB = 8,1
SABC = 
V. Hướng dẫn về nhà 
- Học thuộc các công thức tính , giải các bài tập trong S

File đính kèm:

  • dochinh 9 ky 1.doc