Giáo án Hình học 9 chương I

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ 1.Biết thiết lập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ( định lí 1 và định lí 2) dưới sự dẫn dắt của giáo viên

2.kĩ năng:biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập.

3.thái độ: Học tập nghiêm túc,có tinh tu giác cao trong học tập

II. Chuẩn bị:

Gv: Thước kẻ ,tranh vẽ hình 1 và hình 2, phiếu học tập.

Hs: Ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

III. Các hoạt động dạy học:

A . Tổ chức lớp.

B. Kiểm tra bài cũ.

Cho tam giác ABC vuông tai A ,đường cao AH.

a). Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng ?

b). Xác định hình chiếu của AB ,AC trên cạnh huyền BC?

C. Bài mới

 

doc39 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1500 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 chương I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vinacal - 500MS vµ so s¸nh kÕt qu¶
*) Bµi 20: (Sgk/ 84) 
T×m tØ sè l­îng gi¸c cña gãc nhän
a/ sin70013’ » 0.9410
b/ cos25032’ » 0.9023
c/ tg 43010’ » 0,9380
d/cotg 32015’ » 1,5849
- VËy ®Ó tÝnh c¸c tØ sè l­îng gi¸c ta cã thÓ sö dông b¶ng l­îng gi¸c hoÆc m¸y tÝnh bá tói
2.D¹ng 2 : TÝnh sè ®o cña gãc nhän khi biÕt 
mét tØ sè l­îng gi¸c cña gãc ®ã 
? §Ó t×m sè ®o cña gãc nhän khi biÕt mét tØ sè l­îng gi¸c cña gãc ®ã ta lµm ntn ?
 (Dïng m¸y tÝnh)
- GV giíi thiÖu bµi tËp 21/Sgk
- Yªu cÇu hai HS lªn b¶ng lµm 
- GV h­íng dÉn HS sö dông m¸y tÝnh bá tói ®Ó tÝnh b»ng phÇn mÒm vinacal - 500MS vµ so s¸nh kÕt qu¶
*)Bµi 21: (Sgk-84). 
T×m sè ®o cña gãc nhän 
a/ sin x = 0,3495 x » 200 
b/ cos x = 0,5427 x » 570
c/ tg x = 1,5142 x » 570
d/ cotg x = 3,163 x » 180
- VËy ®Ó tÝnh sè ®o cña gãc nhän ta cã thÓ sö dông b¶ng l­îng gi¸c hoÆc m¸y tÝnh bá tói
3.D¹ng 3 : So s¸nh c¸c tØ sè l­îng gi¸c 
? §Ó so s¸nh c¸c tØ sè l­îng gi¸c cña c¸c gãc nhän ta lµm nh­ thÕ nµo
(Dùa vµo sù t¨ng, gi¶m cña c¸c tØ sè l­îng gi¸c)
? Muèn s¾p xÕp c¸c tØ sè l­îng gi¸c theo thø tù t¨ng dÇn ta lµm nh­ thÕ nµo
? H·y so s¸nh c¸c tØ sè l­îng gi¸c ®ã råi s¾p xÕp chóng theo thø tù . 
- Gäi HS lªn b¶ng lµm c©u a, d
- GV gäi hai em ®øng t¹i chç thùc hiÖn c©u b, c ; GV ®­a kÕt qu¶ lªn m¸y chiÕu
- GV vµ HS d­íi líp nhËn xÐt c¸ch lµm vµ kÕt qu¶ söa sai nÕu cã
- GV giíi thiÖu bµi tËp 24 vµ cho HS lªn b¶ng lµm c©u a
- Gäi mét HS nªu c¸ch lµm c©u b,
- HS, GV nhËn xÐt	
*)Bµi 22: (Sgk-84) So s¸nh. 
a/ sin200 < sin700 v× 200 < 700 
(gãc nhän t¨ng th× sin t¨ng)
b/cos 250 > cos 63015’ v× 250 < 63015’
(gãc nhän t¨ng th× c«sin gi¶m)
c/ tg 73020’ > tg 450 v× 73020’ > 450
(gãc nhän t¨ng th× tang t¨ng)
d/ cotg 20 > cotg37040’ v× 20 < 37040’ 
(gãc nhän t¨ng th× c« tang gi¶m)
*)Bµi 24 (Sgk-84). So s¸nh vµ s¾p xÕp theo thø tù t¨ng dÇn. 
a/ sin780 = cos120, sin470 = cos430 
 vµ 120 < 140 < 430 < 870 nªn
 cos120 > cos140 > cos430 > cos870
Do ®ã: sin780 > cos140 > sin470 > cos870
b/ T­¬ng tù c©u a
cotg 250 = tg 650 , cotg 380 = tg 520
VËy tg 730 > cotg 250 > tg 620 > cotg 380
IV. Cñng cè 
- Nh¾c l¹i c¸c d¹ng bµi tËp ®· lµm trong giê vµ ph­¬ng ph¸p gi¶i mçi lo¹i.
 +) Qua c¸c bµi tËp ë lo¹i nµy em cã nhËn xÐt hay kÕt luËn g× tõ viÖc t×m tØ sè l­îng gi¸c cña 1 gãc nhän cho tr­íc vµ c¸ch so s¸nh c¸c tØ sè l­îng gi¸c nh­ thÕ nµo ?
- HS suy nghÜ nªu kÕt luËn
- GV chèt l¹i c¸ch so s¸nh TSLG cña c¸c gãc nhän vµ gi÷a c¸c TSLG cña c¸c gãc víi nhau.
KÕt luËn: VËy ®Ó so s¸nh c¸c tØ sè l­îng gi¸c ta cã thÓ tÝnh gi¸ trÞ cña chóng b»ng b¶ng l­îng gi¸c hoÆc m¸y tÝnh bá tói vµ cã thÓ s¾p xÕp chóng theo mét thø tù nµo ®ã; chóng ta cßn cã thÓ sö dông sù t¨ng, gi¶m cña c¸c tØ sè l­îng gi¸c khi sè ®o gãc nhän thay ®æi ®Ó so s¸nh hoÆc sö dông ph­¬ng ph¸p ®¸nh gi¸
V. H­íng dÉn vÒ nhµ 
- Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a.
Ngày soạn: 	Ngày dạy:	
Tuần 5 
Tiết 11	4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
A .Mục tiêu 
1.Kiến thức:HS biết thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của 1 tam giác vuông
2.Kĩ năng: HS vận dụng được các hệ thức trên để giải 1 số bài tập trong thực tế 
3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 
B . Chuẩn bị :
GV: Bảng số ; máy tính bỏ túi 
HS: Bảng số ; máy tính bỏ túi ;Ôn lại các tỉ số lượng giác của góc nhọn, các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
C. Hoạt động dạy học :
1 Kiểm tra bài cũ :
Cho tam giác ABC vuông tại A; BC = a; AC = b ;AB = c
Viết các tỉ số lượng giác của góc B và C
Tính mỗi cạnh góc vuông qua các cạnh và các góc còn lại.
* Trả lời :Sin B = cos C = ; cos B = sin C = 
 Tan B = cot C = ; cot B = tan C = 
b) b = a sin B = a cos C ; c = a sin C = a cos B
 b = c tan B = c cot C ;c = b=tan C= =b cotB
2 Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
- GV giữ lại hình vẽ và kết quả kiểm tra bài cũ ở bảng.
? Em hãy nêu kết luận tổng quát từ các kết quả trên
-GV tổng kết lại và giới thiệu định lí .
? Giả sử AB là đoạn đường máy bay lên tronh 1 ,2 phút thì độ cao máy bay đạt được sau 1,2 phút là đoạn nào .
HS: Đoạn BH
? BH đóng vai trò là cạnh nào của tam giiác vuông.
HS: Cạnh góc vuông và đối diện với góc 300.
? Vậy BH được tính như thế nào .
HS: BH = AB.sin A
? Em hãy tính và nêu kết quả
HS: BH = 5km
? Giả sử BC là bức tường thì khoảng cachds từ chân chiếc cầu thang đến bức tưòng là đoạn nào .
HS: Đoạn AB
? AB đóng vai trò là cạnh nào của tam giác vuông ABC và có quan hệ thế nào với góc 650
HS: Cạnh góc vuông và kề với góc 650.
?Vậy AB được tính như thế nào .
HS: AB = AC.cos A
I .Các hệ thức :
1.Định lí : sgk
a)b = a sin B = a cos C ; c = a sin C = a cos B
b) b = c tan B = c cot C ;c = b=tan C= =b cotB
2. Áp dụng :
VD1: SGK
Giải : 1,2 = giờ 
Ta có : BH = AB.sin A
= 500 . .sin 300
= 10 . = 5 km
Vậy sau 1,2 phút máy bay bay cao được 5 km
VD2: sgk
Giải : 
Ta có AB = AC.cos A
= 3 cos 650 1,72m
Vậy chân chiếc cầu thang phải đặt cách chân tường 1 khoảng là 1,72m
3 Bài tập :
* Bài tập 26 /88
? Chiều cao của tháp là đoạn nào trên hình vẽ ( hs: AB)
? AB đóng vai trò là cạnh nào của tam giác vuông ABC và có quan hệ thế nào với góc 340
HS: Cạnh góc vuông và đối diện với góc 340.
? Vậy AB được tính như thế nào .
HS:AB = AC.tanC
Giải : Ta có AB = AC.tanC = 86 tan340 86 58m
Vậy chiều aco của tháp là 58m
IV .Củng cố : 
Cho tam giác ABC vuông tại A. Hãy viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam gíac vuông đó 
V. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học kĩ bài 
- Xem kĩ các ví dụ và bài tập đã giải
…………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 	Ngày dạy:	
Tuần 6	Tiết 12
§4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG(t.t)
A .Mục tiêu 
1.Kiến thức:HS được củng cố các hệ thức giữa cạnh và góc của 1 tam giác vuông
-HS hiểu được thuật ngữ “tam giác vuông” là gì ? 
 2.Kĩ năng: HS vận dụng được các hệ thưc trên trong tam giác vuông.
3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 
B . Chuẩn bị :
GV: Bảng số ; máy tính bỏ túi 
HS: Bảng số ; máy tính bỏ ;Ôn tập các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
C. Hoạt động dạy học :
A tổ chức lớp .
B Kiểm tra bài cũ :
Cho ABC vuông tại A cạnh huyền a và các cạnh góc vuông b,c. Hãy viết các hệ thức về cạnh và góc trong vuông đó 
C Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
-GV giải thích thuật ngữ “tam giác vuông” (Giải tam giác vuông là tìm tất cả các cạnh và góc còn lại khi biết trước 2 cạnh ,1 cạnh và 1 góc nhọn.
 HS thực hiện VD
? Góc nhọn B được tính như thế nào .
HS: B = 90o- C
? Biết b = 10cm và C=300,làm thế nào để tính c.
HS: c = b tg C
? Tính a bàng mấy cách .
HS: 2cách :(C1 định lí Pitago ;c2 áp dụnh hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông)
? Em hãy tính a theo 2 cách trên.
b)Góc nhọn B được tính như thế nào .
HS: B = 90o - C
? Biết c = 10;C =450 làm thế nào để tính b.
HS: b = c cot B
 ? Tính b bàng cách nào nữa.
HS: tam giác ABC vuông cân tại A nên
 b = c = 10 cm
HS: tính a tương tự a)
c) Góc nhọn c được tính như thế nào ?
HS:C =900 - B
? Biết cạnh huyền a bằng 20 cm và số đo B;C.Làm thế nào để tính b; c.
HS: b = a. SinB = a cos C; c = a.sinC = a cos B
? Nếu biết b hoặc c ta có thể tính cạnh còn lại bằng cách nào nữa
HS: b = ctan B= ccot C; c = btanC = bcot C
d) Góc nhọn B được tính như thế nào 
HS: Tính tann B rồi suy ra góc B
? Góc nhọn C được tính như thế nào .
HS: C = 900 - B
? Cạnh huyền a được tính bằng những cách nào .
HS: c1: định lí Pitago;c2 :áp dunngj hệ thức:b = a. SinB = a cos C hoặc c = a.sinC = a cos B
? Hãy tính a theo cách 2 và kết luận
II .Áp dụng giải tam giác vuông:
Giải :
GT ABC;A = 90o 
 B = 10cm
KL B=?; a=?; c = ?
Ta có B = 90o – C = 900 - 300 = 600
Ta lại có:c = b tg C =10tg 300= 
mặt khác b= a.sinB
suy ra a = =
vậy :B = 600 ;c = (cm);a = (cm)
b) 
GT ABC A = 900;
 C =450
 C = 10cm
KL b = ?; a = ?
Ta có B = 900 C=900-450=450
Ta lại có b = c.tanB=10tan450=10.1=10cm.
Mặt khác: b = a.sinB
Suy ra a==
Vậy B =450 b = 10cm ;a = 
c)
 Gt ABC;A = 900
 B =350;a = 20cm
 Kl C=?;b = ?; c= ?
Ta có C = 900 – B 
= 900 -350=550 
Ta lại có: b = a. Sin B =20.sin 350 11,47cm
 c = a.sinC=20.sin550 16,38cm
d)
 Gt ABC;Â = 900 
 AB=21cm,AC=18cm 
Kl B =?,C =?, a=?
Ta có :tgB=
B = 410 C =490
Ta lại có: b = a.sinB
a==
Vậy :B = 410 C=490 ;a 27,44 cm
D. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học kĩ bài 
Ngày soạn: 	Ngày dạy:	
Tuần 7
Tiết 13 LUYỆN TẬP
 A .Mục tiêu 
1.Kiến thức: HS được củng cố định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn- các hệ thưc giữa cạnh và góc của 1 tam giác vuông
2.Kĩ năng :HS vận dụng được các kiến thức trên để giải các bài tập liên quan
3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 
B . Chuẩn bị :
GV: Thước kẻ ; máy tính bỏ túi; tranh vẽ hình 31 ;32. 
HS: Ôn lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn, các hệ thức giữa các cạnh và góc trong tam giác vuông.máy tính bỏ túi; bảng số 
C. Hoạt động dạy học :
A tổ chức lớp .
1. Kiểm tra bài cũ :
Cho ABC vuông tại A .Hãy viết công thức tính cos B; tg C;AB?
* Trả lời :cos B= ;tan B = .
AB = Bcsin C = BC cos B = Actan C = Accot B.
2. .Luyện tập :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
GV treo tranh vẽ hình 31
? Hãy xác định chiều cao của cột đèn và bóng của nó trên mặt đất .
HS: -AB chiều cao của cột đèn 
 -AC bóng của nó trên mặt đất .
? Góc cần tìm quan hệ thế nào với AB
HS: góc đối của AB
? Độ dài 2 cạnh góc vuông AB,AC đã biết .Vậy được tính như thế nào.
tan = hoặc cot
GV treo tranh vẽ hình 32
? Xác định chiều rộng của khúc sông và đoạn đường chiếc đò đi.
HS: -AB chiều rộng của khúc sông 
 -BC đoạn đường chiếc đò đi.
? Góc cần tìm quan hệ thế nào với AB
HS: Kề với cạnh AB
? Độ dài cạnh huyền BC và cạnh kề AB đã biết vậy được tính như thế nào .
HS: Tính cos rồi suy ra 
-HS vẽ hình ghi giả thiết ,kết luận
- GV hướng dẫn chứng minh.
? Em hãy xác định chiều rộng khúc sông và quảng đường thuyền đi.
HS: -AB chiều rộng khúc sông 
 - BC quảng đường thuyền đi.
?Quảng đường thuyền đi được

File đính kèm:

  • docHINH HOC 9 CHUONG IDAY DU.doc