Giáo án Hình học 9 chương I

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Chỉ ra được hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền.

- Viết được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

- Hiểu cách chứng minh các hệ thức trên.

2. Kĩ năng

- Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế.

3.Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận, hợp tác, sôi nổi.

II. ĐỒ DÙNG

1. Giáo viên: Bảng phụ hình 1, 2, bài 2 (SGK- 68), thước thẳng, eke.

2. Học sinh: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông, thước kẻ, eke.

III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích tổng hợp, quan sát, nêu và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm, vấn đáp

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ôn định tổ chức:

2. Kiểm tra kiến thức cũ (5 phút)

- Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ?

 

doc22 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1533 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 chương I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, ghi gt, kl? (HSTB)
- Nêu cách tính các yếu tố chưa biết? (HSK)
- Theo định lí Pitago ta tính được cạnh nào? (HSTB)
- Sử dụng hệ thức nào để tính BH,CH, AH(HSK)
- Yêu cầu HSHĐ nhóm làm bài 3 (8 phút). 
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả. 
- GV đánh giá và nhận xét
- HS làm bài 3
- Cho biết độ dài 2 cạnh góc vuông Tính cạnh huyền và đường cao
- Áp dụng định lý Pitago và hệ thức : b.c = a.h
- Tính được cạnh huyền
- Sử dụng hệ thức 3
- HĐ nhóm thực hiện yêu cầu của giáo viên
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm
- Các nhóm sửa sai nếu có
- Đọc đầu bài tập 5
- Cho biết : AB = 3
 AC = 4
Tính BC, AH, BH, HC = ?
- HS lên bảng vẽ hình và điền các giá trị đã biết, ghi gt, kl.
- HS nêu
- Tính BC theo định lý Pitago: BC2 = AB2 + AC2
- BH theo hệthức 
 CH = BC- BH
 AH theo hệ thức 
- HĐ nhóm thực hiện yêu cầu của giáo viên
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm
- Các nhóm sửa sai nếu có
1. Bài 3 ( SGK-69 )
 Áp dụng định lý Pitago, ta có : y2 = 52 + 72
 = 25 + 49 = 74
mà x.y = 5.7 = 35
2. Bài 5 ( SGK-69 ) 
GT
,
AB = 3, AC = 4
KL
BC, AH, 
H, HC =?
 Giải
+) BC = 
+) AB2 = BC.BH 
 BH = = 
+) CH = BC- BH
 = 5- 1,8 = 3,2
+) AH = 
4. Hướng dẫn về nhà:(3 phút)
a) Tổng kết : GV cùng HS hệ thống kiến thức cơ bản.
 Các hệ thức : b2 = a.b’; c2 = a.c’ (1) h2 = b’.c’ (2); bc = ah (3); (4)
b) Hướng dẫn về nhà.
* Đối với HSTB :
- Ghi nhớ các hệ thức và trường hợp áp dụng
- Xem lại các bài tập đã chữa
- BTVN : Bài 6; ( SGK-70 )
 - Hướng dẫn : Bài 6 : Áp dụng các hệ thức:
(1) để tính x và y.
* Đối với HSK: 
- Làm thêm bài tập 8
- Hướng dẫn bài tập 8: 
a) Áp dụng hệ thức c) Hệ thức và 
b) Dựa vào tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông
**********************
Ngày soạn: 19/8/2014 
Giảng ngày: 29/8/2014 
Tiết 4: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Tiếp tục củng cố các hệ thúc về cạnh và đường cao trong tam ggiác vuông.
2.Kỹ năng:
- Vận dụng các hệ thức đó để giải toán.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác tham gia xây dựng bài .
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, ê ke .
2. Học sinh : Thước thẳng, com pa, ê ke.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức :
2. Khởi động/Kiểm tra bài cũ(7 phút)
* Kiểm tra bài cũ: Cho tam giác vuông MNP vuông tại M có đường cao là MH. Hãy vẽ các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông đó ?(Tb)
* ĐVĐ : Trong tiết này chúng ta tiếp tục vận dụng các hệ thức này để giải một số bài tập .
3. Bài mới:
Hoạt động1: Luyện tập (33 phút)
* Mục tiêu: Củng cố, vận dụng các hệ thức vào giải bài tập.
* Đồ dùng: Thước thẳng, com pa, ê ke, bảng phụ.
* Cách tiến hành:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
- Yêu cầu HS đọc bài 6 sgk
- Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì? (HSTB)
- Gọi HS lên bảng vẽ hình và điền các yếu tố (HSTB)
- Tính độ dài cạnh huyền ta làm thế nào ? (HSTB)
- Áp dụng hệ thức nào để tìm hai cạnh góc vuông? (HSTB)
- Yêu cầu HSHĐ nhóm làm bài 3 (8 phút). 
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả. 
- GV đánh giá và nhận xét
- Cho HS đọc bài toán 8 (bảng phụ) (HSTB)
- Bài toán yêu cầu gì ? (HSTB)
- Nêu cách giải? (HSK)
- Sử dụng hệ thức nào để tìm x và y? (HSTB)
- Yêu cầu HSHĐ nhóm làm bài 3 (10 phút). 
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả. 
- GV đánh giá và nhận xét
- Treo bảng phụ nội dung bài tập 7 SBT lên bảng
- Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì? (HSTB)
- Gọi HS lên bảng vẽ hình và điền các yếu tố (HSTB)
- Tính độ dài cạnh huyền ta làm thế nào ? (HSTB)
- Áp dụng hệ thức nào để tìm hai cạnh góc vuông? (HSTB)
- Yêu cầu HSHĐ nhóm làm bài 3 (8 phút). 
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả. 
- GV đánh giá và nhận xét
- HS đọc bài 6
- Bài toán cho biết độ dài các hình chiếu, yêu cầu tính các cạnh góc vuông
- HS vẽ hình và điền các yếu tố
- Tình độ dài cạnh huyền BC = BH + HC
- Áp dụng hệ thức tính độ dài các cạnh góc vuông
- HĐ nhóm thực hiện yêu cầu của giáo viên
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm
- Các nhóm sửa sai nếu có
- HS đọc bài 8
- Tính x và y
- HS nêu
a) Áp dụng hệ thức
c) Hệ thức và 
b) Dựa vào t/c đường trung tuyến trong tam giác vuông
- HĐ nhóm thực hiện yêu cầu của giáo viên
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm
- Các nhóm sửa sai nếu có
- Quan sát nội dung bài tập 7
- Bài toán cho biết độ dài các hình chiếu, yêu cầu tính các cạnh góc vuông
- HS vẽ hình và điền các yếu tố
- Tình độ dài cạnh huyền BC = BH + HC
- Áp dụng hệ thức tính độ dài các cạnh góc vuông
- HĐ nhóm thực hiện yêu cầu của giáo viên
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm
- Các nhóm sửa sai nếu có
1. Bài 6 ( SGK-69 )
GT
, 
BH = 1
HC = 2
KL
AB = ? AC=?
Giải
Ta có: BC = BH + HC 
 = 1 + 2 = 3
- Áp dụng hệ thức 1 ta có
AB2 = BC . BH = 3.1 = 3
AC2 = BC . CH = 3.2 =6
Vậy : , 
2. Bài 8 ( SGK-70 )
a) x2 = 4 . 9 = 36
b) Vì các tam giác là tam giác vuông cân nên theo t/c đường trung tuyến ta có :
x= 2
y2 = 4 . 2 =8 
c) 122 = x . 16 = 9
y2 = ( 16 + 9 ) . 9 = 225
Bài 7 (SBT-90)
GT
, 
BH = 3
HC = 4
KL
AB = ? AC=?
Ta có: BC = BH + HC 
 = 3 + 4 = 7
- Áp dụng hệ thức 1 ta có
AB2 = BC . BH = 7.3 = 21
AC2 = BC . CH = 7.4 = 28
Vậy : , 
4. Hướng dẫn về nhà:(5 phút)
a) Tổng kết : GV cùng HS hệ thống kiến thức cơ bản.
b) Hướng dẫn về nhà.
* Đối với HSTB : - Ghi nhớ và hiểu 4 hệ thức vừa học.
 - Hoàn thiện các phần còn lại của bài tập từ 1 đến 6.
 - BTVN : 7(SGK)
- Hướng dẫn bài 7
 x2 = a.b
AH2 = BH.CH
 vuông tại A
Cách dựng
* Đối với HSKG: Thực hiện thêm bài 9
- Hướng dẫn bài 9 
a) cân
 DI = DL
 ?
b) const
const; DI = DL ( phần a)
Áp dụng hệ thức 4 cho 
3. Bài 9 (SGK- 70)
GT
ABCD,
DI 
 d , 
d
KL
a) cân
b) const
**********************
Ngày soạn: 08/9/2014 
Ngày giảng: 11/9/2014
Tiết 5 : TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Viết được các biểu thức biểu diễn định nghĩa sin, côsin, tang, côtang của góc nhọn cho trước.
- Biết được các tỉ số lượng giác của một góc nhọn luôn luôn dương, hơn nữa và .
2. Kĩ năng
- Vận dụng được định nghĩa các tỉ số lượng giác để tính được các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 300, 450, 900 và tính gần đúng tỉ số này đối với góc nhọn bất kì.
3. Thái độ: Tích cực vận dụng kiến thức để giải các bài tập liên quan
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên: Thước thẳng, eke, compa, bảng phụ ?1 và bảng công thức tổng quát.
2.Học sinh: Cách viết các hêi thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra kiến thức cũ: ( 5 phút)
- Hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có các góc nhọn 
? Hai tam giác này có đồng dạng với nhau hay không ? Hãy viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng.
- GV đánh giá, nhận xét và bổ sung.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn (25 phút)
* Mục tiêu: 
- Viết được các biểu thức biểu diễn định nghĩa sin, côsin, tang, côtang của góc nhọn cho trước.
- Biết được các tỉ số lượng giác của một góc nhọn luôn luôn dương, hơn nữa và .
* Đồ dùng: Thước thẳng, com pa 
* Cách tiến hành
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
- GV vẽ hình lên bảng và giới thiệu các khái niệm
- Cho HS nghiên cứu ?1 qua bảng phụ
- Khi là tam giác gì (HSTB)
 (HSTB)
- Từ đó suy ra điều gì? (HSK)
- TH ngược lại chứng minh tương tự
- Yêu cầu HS thực hiện giải (HSTB)
- Gọi HS khác nhận xét
- Nhận xét và chuẩn xác
- Ta phải chứng minh phần b như thế nào? (HSK)
- Dựa vào đâu để tính được AC, AB (HSK)
- Theo định lí Pitago ta có AC =? (HSTB)
- Theo gt thì góc C = ? 
- Theo định lí trong tam giác vuông có góc = 300 ta có điều gì
- Ngược lại ta chứng minh như thế nào? (HSTB)
- Để góc B = 600 ta cần CM điều gì? (HSK)
- Hãy chứng minh 
đều? (HSK)
- Từ gt ta suy ra điều gì? (HSK)
- Theo định lí Pitago BC = ? (HSTB)
- Giới thiệu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Yêu cầu HS đọc định nghĩa (HSTB)
- GV viết dạng tổng quát của định nghĩa
- Tại sao tỉ số LG của góc nhọn luôn dương (HSK)
- Tại sao sin<1, cos<1 (HSK)
- Yêu cầu HSHĐ nhóm làm ?2 (5 phút). 
+ Viết các tỉ số lượng giác của góc 
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả. 
- GV đánh giá và nhận xét.
- HS quan sát, lắng nghe
- Đọc và ngiên cứu ?1
 vuông cân tại A
, 
- HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét phần chứng minh của bạn
- HS sửa sai nếu còn
+) BC = 2a
- HS nêu ĐN
- HS đọc nội dung định nghĩa
- HS ghi bài vào vở
- Trong tam giác vuông có góc nhọn , độ dài hình học các cạnh đều dương và cạnh huyền bao giờ cũng lớn hơn cạnh góc vuông nên TSLG của góc nhọn luôn dương và sin<1, cos<1
- HĐ nhóm thực hiện yêu cầu của giáo viên
- Các nhóm nghe hướng dẫn
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Các nhóm sửa sai nếu có
1. Tỉ số lượng giác của một góc nhọn
a) Mở đầu 
?1. có
. Chứng minh
a) 
Khi có , tam giác ABC vuông cân tại A
hay 
Ngược lại : 
 vuông cân tại A 
b)
b) Định nghĩa ( SGK-72 )
*Nhận xét:
+ TSLG của góc nhọn luôn >0
+ sin<1, cos<1
?2. Viết các tỉ số lượng giác
sin ; cos 
tan ; cot 
Hoạt động 3: Luyện tập. (10 phút)
* Mục tiêu: 
Vận dụng được định nghĩa các tỉ số lượng giác để tính được các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 300, 450, 900 và tính gần đúng tỉ số này đối với góc nhọn bất kì.
* Đồ dùng: Bảng phụ trình bày hình vẽ
* Cách tiến hành:
- GV giới thiệu VD1 và VD2 ( SGK-73 )
- Yêu cầu HS làm bài 10 (SGK-76)
- Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi gt, kl (HSTB)
- Viết tỉ số lượng giác của góc 340 gồm những góc nào? (HSTB)
- Dựa vào đâu để viết được TSLG? (HSK)
- Yêu cầu HSHĐ nhóm làm bai 10 (5 phút). 
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả. 
- GV đánh giá và nhận xét..
- HS đọc VD1 và VD2 (SGK)
- HS đọc nội dung bài 10
- HS lên bảng vẽ hình ghi gt, kl
- Gồm các tỉ số sinP, cosP, tanP, cotP 
- Dựa vào định nghĩa
- HĐ nhóm thực hiện yêu cầu của giáo viên
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Các nhóm sửa sai nếu có
* Luyện tập
- VD1 ( SGK-113 )
- VD2 ( SGK-113 )
*) Bài 10 ( SGK-76 )
GT
KL
sinP = ?
cosP= ?
t

File đính kèm:

  • dochinh 9 theo phan hoa.doc