Giáo án Hình học 9 chương 4

I. Mục tiêu:

 - Học sinh nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy, trục, mặt xq đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc với đáy)

 - Nắm chắc và biết sử dụng công thức tình Sxq, Stp và thể tích của hình trụ.

II. Chuẩn bị:

 - Thiết bị quay hình chữ nhật ABCD để tạo nên hình trụ, một số vật hình trụ, 2 củ cải và cà rốt có dạng hình trụ, 1 dao nhỏ tạo mặt cắt của hình trụ.

 - Cốc thuỷ tinh đựng nước, ống nghiệm hở hai đầu dạng hình trụ (20 ống để làm ?2)

 - Tranh vẽ H.73, 75, 77, 78 SGK và tranh vẽ hình LT đều.

 - Bảng phụ vẽ H.29, 81 + bài tập 5 trang 111 SGK.

 - Thước thẳng, phấn mầu, máy tính bỏ túi.

 

doc16 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1511 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 chương 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dẫn về nhà: 
- Nắm vững các khái niệm về hình trụ
- Nắm chắc các công thức tính SXq , STP , VTrụ và các công thức suy diễn
- BTVN: 7, 8, 9, 10 SGK, BT 1, 3 SBT. 
Ngày soạn: 
Ngày giảng : 
 Tiết 60
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Thông qua bài tập, hs hiểu kỹ hơn các kn về hình trụ
- HS được luyện kỹ năng pt đề, áp dụng các CT tính Sxq, V trụ
- Cung cấp cho hs 1 số kt thực tế về htrụ
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
III. Tiến trình dạy - học:
A- Kiểm tra và chữa bài tập
 HS1: Chữa bt 7 trang 111 sgk
 HS2: Chữa bt 10 trang 112 sgk
B-Luyện tập
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ.
(?) Khi muốn nhấn chìm hoàn toàn 1 tượng đá nhỏ vào 1 cái lọ thuỷ tinh đựng nước ta thấy nước dâng lên tại sao?
(?) Tính V tượng đá ntn?
GV cho HS hoạt động nhóm, y/c 1 nhóm trình bày
Đề bài và hình vẽ đưu lên bảng phụ
GV ktra bài làm của vài nhóm
(?) Y/c HS làm bài cá nhân
(?) Điền đủ kq vào ô trống(ghi ở bảng phụ)
(?) Muốn tính V còn lại của tấm kim loại ta làm ntn?
Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày
Bài tập 11(Tr 112)SGK
Vtượng đá=V cột nước htrụ có sđ=12,8 cm2 và h=8,5mm=0,85cm
V=Sđ.h=12,8.0,85=10,88(cm3)
vậy V tượng đá =10,88(cm3)
BT8(112)SGK
Chọn đúng đẳng thức (C) V2=2V1
Bài tập 12(Tr 112)SGK
r=14cm
Sđáy =?
Sxq+Sđ=
 =
 -> chọn (E)
Bài tập 13(Tr 112)SGK
Giải : Vtấm kim loại là:5.5.2=50
V1lỗ khoan htrụ là:d=8mm-->r=0,4cm
V=pr2.h=p.0,42.2=1,005(cm2)
V phần còn lại của tấm KL là:
50-4.1,005=45,98(cm2)
--> cho hs làm một số bài tập kiểm tra trắc nghiệm(7’)
C. Hướng dẫn về nhà
	- Nắm vững công thức tính S và Vhtrụ
	- Xem lại các bt mới chữa và làm các bt còn lại
 - Đọc trước và ôn lại các công thức tính Sxq, V của hình chóp đều
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 61: 
 Bài 2: HÌNH NÓN-HÌNH NÓN CỤT –DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN –HÌNH NÓN CỤT .
I. Mục tiêu:
 -HS được giới thiệu các khái niệm về hình nón :đáy,mặt xq ,đường sinh ,đường cao ,mặt cắt song song với đáy của hình nón và có khái niệm về hình nón cụt .
-Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính Sxq và V của hình nón .Một số hạng hình nón cụt.
II. Chuẩn bị : 
- Thiết bị quay vuông ABC để tạo nên hình nón .Một số vật có dạng hình nón ,Một hình nón bằng giấy.
- Một hình trụ và một hình nón có đáy bằng nhau và có chiều cao =nhau để hình thành công thức tính thể tích hình nón bằng thực ngiệm.
- Tranh vẻ hình 87,92 và 1 số vật có dạng hình nón.mô hình hình nón ,nón cụt.
- Bảng phụ vẻ hình 93,94 ghi sẳn bài tập 19,20 sgk.
- Thước thẳng,phấn màu,compa, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
-GV vừa giảng thực hành vừa thực hành cách quay vuông ABC 1vòng quanh cạnh AO cố định của hình nón vừa thực hành vừa nói luôn về các yếu tố.
-đưa hình 87 lên cho HS quan sát.
-cho HS làm câu 1 (đưa 1 chiếc nón thật ).
GV: Thực hành cắt mặt xq của 1 hình nón dọc theo 1 đường sinh .
? Hình khai triển mặt xq hình nón là gì .
?Nêu công thức tính S quay tròn.
?Độ dài cung tròn hình nón đó tính như thế nào .
?Tính S qtròn .
?Tính Sđp hìnhnón như thế nào.
? Nêu công thức Sxq hình chóp đều.
?Hảy biểu diển đường sinh qua r và h.
l = .
 GV làm thực nghiệm từ dụng cụ đã chuẩt bị đổ dầy nước vào hình nón đổ sang hình trụ có cùng chiều cao ,đáy =nhau .
? Hãy đo chiều cao mức nước trong hình trụ chiều cao hình trụ nhận xét.
-GV Sử dụng mô hình nón được cắt ngang bởi một mặt phẳng song song đáy –giảng thực hành về mặt cắt và hình nón cụt .
?Hình nón cụt có mấy đáy :là hình nón như thế nào .
GV: Ta tính Ssq của nón cụt thông qua Sxq 2 hình nón lớn và nhỏ như thế nào ?(tính v tương tự )
1. Hình nón:
c
A
đáy
đỉnh
đ sinh
đ cao
o
2. Diện tích xung quanh của hình nón 
-Stp chóp đều =p.d (p là nữa c chóp đều d là trung đoạn )
VD : SGK
3. Thể tích hình nón .
Qua thực nghiệm cho thấy :
Vh nón =V hình trụ=
Ví dụ: Tính V nón có r=5cm,h=10cm
V= =
C. Hướng dẫn về nhà 
- Nắm vững các kn về hình nón
-Nắm chác các công thức tính Sxq, Stp,, V hình nón
BTVN: 17, 19,21,22, SGK và 17,18 SBT
Ngày soạn: 
Ngày giảng :
Tiết 62: 
 Bài 2: HÌNH NÓN-HÌNH NÓN CỤT –DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN –HÌNH NÓN CỤT .
I. Mục tiêu:
 -HS được giới thiệu các khái niệm về hình nón :đáy,mặt xq ,đường sinh ,đường cao ,mặt cắt song song với đáy của hình nón và có khái niệm về hình nón cụt .
-Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính Sxq và V của hình nón .Một số hạng hình nón cụt.
II. Chuẩn bị : 
- Thiết bị quay vuông ABC để tạo nên hình nón .Một số vật có dạng hình nón ,Một hình nón bằng giấy.
- Một hình trụ và một hình nón có đáy bằng nhau và có chiều cao =nhau để hình thành công thức tính thể tích hình nón bằng thực ngiệm.
- Tranh vẻ hình 87,92 và 1 số vật có dạng hình nón.mô hình hình nón ,nón cụt.
- Bảng phụ vẻ hình 93,94 ghi sẳn bài tập 19,20 sgk.
- Thước thẳng,phấn màu,compa, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
-GV Sử dụng mô hình nón được cắt ngang bởi một mặt phẳng song song đáy –giảng thực hành về mặt cắt và hình nón cụt .
?Hình nón cụt có mấy đáy :là hình nón như thế nào .
GV: Ta tính Ssq của nón cụt thông qua Sxq 2 hình nón lớn và nhỏ như thế nào ?(tính v tương tự )
? Nêu 2 công thức tính Sxq ,Stp , v của hình nón cụt.
(Đề bài và hình vẻ có ở bảng phụ )
H·y tÝnh Sxq, Stp vµ V cña h ình n ón
HS nhận xét đánh giá
4. Hình nón cụt- Sxq và V hình nón cụt
Khái niệm: SGK
r1
r2 
h
l
b, Sxq và V hình nón cụt 
Sxq nón cụt = 
V nón cụt =
5. Luyện tập
Bài tập 15 (SGK)
a, Vì đường kính đáy của hình nón có d=1
b, Vì hnón có h=1 nên độ dài đường sinh hình nón: 
c, Sxq=
Stp=
V=
C. Hướng dẫn học ở nhà 
- Nắm vững các kn về hình nón cụt
- Nắm chác các công thức tính Sxq, Stp,, V hình nón cụt
BTVN: 17, 19,21,22, SGK và 17,18 SBT
Ngày giảng:
Tiết 64:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thông qua bài toán học sinh hiểu kĩ hơn các khái niệm về hình nón 
Học sinh được rèn luyện kỹ năng phát triển đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón cùng các công thức suy diễn của nó.
- Cung cấp cho học sinh một số kiến thức thực tế về hình nón.
II. Chuẩn bị:
 Bảng phụ, thước, compa, phấn màu, máy tính.
III. Tiến trình dạy_ học:
A. Kiểm tra – chữa bài tập:
HS1: Chữa bài tập 20 (T18)SGK
HS2: Chữa bài tập 21 SGK
B. Luyện tập
? Nêu tính chất độ dài cung tròn, bán kính bằng a.
? Hãy tính bán kính đường tròn đáy hình nón biết 
? Tính độ dài đường tròn đáy 
? Nêu cách tính số đo cung n0 của hình khai triển.
GV: Đưa nội dung bài tập 23 lên bảng phụ 
? Để tính , ta cần làm gì?
(Tính S q khai triển & Qxq nón)
- Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ 
? V dụng cụ được tính như thế nào?
(? phụ) Hãy tính V trụ & V nón tính tổng 
GV Nhận xét đánh giá
Bài tập 1. (Tr 117) SGK
Tính số đo cung của hình quạt khi khai triển mặt xung quanh của hình nón
A
C
O
300
r
a
giải:
Ta có: Trong Δvuông OAC có 
Vậy độ dài là: 
Vì 
Bài tập 23 (Tr 119) SGK:
Ta có: S hình qtròn khai triển = Sxqnón, nên: 
Bài tập 27 (Tr 119) SGK
a. Thể tích hình (dụng cụ):
C. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Xem lai các bài tâp đã giải 
- Giải các bài tập còn lại
=================================================================
Ngày giảng:
Tiết 65:
HÌNH CẦU – DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm các khái niệm của hình cầu: Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu.
- Học sinh hiểu được mặt cắt của hình cầu bởi một mặt phẳng luôn là một hình tròn.
- Nắm vững công thức tính S mặt cầu
- Thấy được ưu điểm thực tế của hình cầu.
II. Chuẩn bị: 
 - Thiết bị quay nửa hình tròn tâm O tạo nên hình cầu – một số vật có dạng hình cầu.
- Mô hình các mặt cắt của hình cầu 
- Tranh vẽ h-103, 104, 105, 112
- Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu, máy tính bỏ túi.
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 Khi quay một hình chữ nhật 1 vòng quanh một cạnh, ta được hình gì? Tương tự đối với tam giác vuông?
? Khi quay 1/2 hình tròn tâm O, bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định ta được một hình cầu (GV vừa làm vừa giới thiệu)
-> Đưa hình 103 SGK lên bảng để giới thiệu 
? Hãy nêu VD về hình cầu, mặt cầu
? Khi cắt một hình cầu bởi một mặt phẳng thì mặt cắt là hình gì? 
? Hãy thực hiện ?1 
-> GV y/c HS đọc nhận xét SGK
-> GV đưa hình 105 SGk lên để giới thiệu về hình cầu, mặt cầu, xích đạo đường tròn lớn.
-> Đưa ra hình 112 SGk để giảng về mục có thể em chưa biết 
- GV thông báo về cách tính S mặt cầu.
? Hãy tính S mặt cầu có đường kính 42 cm.
? Hãy làm ví dụ 2 SGk (T 122)
? Trước tiên ta cần tính gì?
? Nêu cách tính đường kính mặt cầu thứ hai
O
B
A
O
Đường tròn lớn
A
B
l
1. Hình cầu 
2. Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng
- Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng -> mặt cắt là hình tròn
- Đường tròn nếu có bán kính R của mặt cầu -> đó là đường tròn lớn (khi đó mặt phẳng đi qua tâm).
3. Diện tích mặt cầu 
Ví dụ: SGK
Giải:
Diện tích mặt cầu thứ 2 là:36x3=108 (cm2)
Ta có: 
4. Luyện tập: 
- Bài tập: 31, 32, 34 SGK
C- Hướng dẫn về nhà 
- Nắm vững các khái niệm về hình cầu 
- Nắm chắc công thức tính Smcầu + làm BT 33, 27, 29
=================================================================
Ngày giảng:
Tiết 66:
HÌNH CẦU – DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU (tiếp)
I. Mục tiêu:
- cũng cố các khái niệm của hình cầu, công thức tính S mặt cầu.
- Hiểu cách hình thành công thức tính V hình cầu, nắm vững công thức và biết cách áp dụng vào bt
- Thấy được ưu điểm thực tế của hình cầu.
II. Chuẩn bị: 
- Thiết bị thực hành hình 106 SGK -> có công thức tính V cầu
- Bảng phụ, phấn màu thước thẳng, compa, máy tính bỏ túi
III. Tiến trình dạy - học:
A- Kiểm tra – chữa bài tập 
HS1: Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng, ta được mặt cắt là hình gì? thế nào là đường tròn lớn của hình cầu? + làm bài tập 33 trang 125 SGK
HS2: Chữa bài tập 29 trang 125 SBT
B- Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
? Hãy nhắc lại cách tính Vhình trụ 
-> GV tiến hành làm thí nghiệm ch

File đính kèm:

  • dochh c4 chỉnh ở đây.doc